Đón đầu 3 xu hướng quản trị doanh nghiệp đột phá

Nhuquynh29

Thành viên
Tham gia
8/5/2020
Bài viết
18
Trên cương vị là một nhà quản lý thì không bao giờ là quá muộn để bạn theo đuổi sự nghiệp quản trị doanh nghiệp thành công. Ngày nay, khi công nghệ phát triển nhanh chóng. Đó là lý do buộc doanh nghiệp phải có những chiến lược mang tính kịp thời, để theo kịp với thị trường công nghệ.

Chính vì vậy, là một nhà quản lý giỏi bạn phải hiểu được bản chất luôn thay đổi của công nghệ, môi trường kinh doanh và sở hữu những kiến thức sâu sắc về các xu hướng quản trị cũng như sự thay đổi trong ngành.

Dưới đây là 3 xu hướng quản trị doanh nghiệp tất yếu, đón đầu trong bối cảnh toàn cầu hóa mà bất kỳ nhà quản lý nào cũng cần biết:
1. Áp dụng những công cụ làm việc linh hoạt qua điện thoại
Ngày nay, để bắt kịp với xu hướng phát triển của công nghệ, nhiều doanh nghiệp đã tăng cường lợi thế cạnh tranh cho mình bằng cách đầu tư nguồn lực tài chính vào các ứng dụng công nghệ. Một điều hiển nhiên rằng, phải hơn 90% nhân sự đang sử dụng SMARTPHONE và đó là cơ sở để doanh nghiệp tối ưu hoạt động quản lý bằng cách trang bị các kênh giao tiếp và chọn mua những phần mềm quản lý, đây chắc chắn sẽ là xu hướng được các doanh nghiệp để năm tới trong năm 2020.

H80g1JRr-AvrOoc4zZoQSPHVJWbOzsvDb3kNP76CkpM6EdXya9VXq6piaIUuO0XRMN16JmviMLibS_xNCntysT0xl5dRvkk0csy4HSs-pfGH0CEWplmejFpojD8tg5ZtGtZuWCBF


Với xu hướng này, doanh nghiệp đã cung cấp một kênh chia sẻ, kết nối và tiếp cận thông tin linh hoạt, nhanh chóng, nhân viên sẽ dễ dàng làm việc với nhau hơn, qua đó tăng cường hiệu suất làm việc cũng như mức hài lòng trong công việc.

Mặt khác, khả năng tiếp nhận và phản hồi thông tin sẽ diễn ra nhanh chóng, kịp thời hơn bởi các kênh giao tiếp ngay trên chiếc điện thoại di động với tốc độ truyền tin nhanh chóng sẽ dần dần thay thế những giải pháp “lỗi thời” như email, truyền miệng,...
2. Tăng cường thu thập thông tin phản hồi từ lực lượng lao động
Thực tế chứng minh rằng 80% lãnh đạo không thể nắm bắt được hết những công việc mà nhân viên đang thực hiện, tiến độ ngang mức nào. Do vậy, những kế hoạch và nhiệm vụ nhà quản lý đưa ra đôi phần sẽ trở nên không phù hợp khi đưa vào hoạt động thực tiễn.

Ngoài ra, việc thu thập ý kiến phản hồi từ nhân viên còn phát hiện những vướng mắc và nhà quản lý sẽ biết được những khó khăn mà nhân viên đang trực tiếp gặp phải, nó còn tác động vô cùng tích cực tới sự gắn kết của nhân viên khi họ được tự do ngôn luận, bày tỏ ý kiến, họ sẽ sẽ tin tưởng và gắn bó hơn với doanh nghiệp.

WXBTmJiaXaqkL5vu4ADmWht4AG8w6YdKJumMlv8-I1OWYmPgV_3EhJZX8YbBmHPBiiqHNtVT4_xUhW-iVhqhPRy_uFVEhUF59ZjpbFU0Op1xbyQDdkofKAOiUAzKRGZRDxkf_aOt

3. Đo lường và đánh giá hiệu suất nhân viên phải dựa trên dữ liệu
Từ những kết quả đánh giá hiệu suất của nhân viên, nhà quản lý sử dụng làm căn cứ vững chắc để doanh nghiệp xây dựng những kế hoạch đào tạo, phát triển nguồn lực con người hiệu quả và là nền tảng vững chắc để doanh nghiệp để doanh nghiệp tiến xa hơn.

Trên thực tế, phần lớn các nhà quản lý đều đang thừa nhận hoạt động đánh giá nhân viên của doanh nghiệp không phản ánh chính xác hiệu suất làm việc của nhân viên. Phải chăng họ đã “ nới lỏng” cách đánh giá, hay tại nhân viên đánh giá không trung thực?

NkX-mPp_IMu-NjUjK1lVv9n9_SCmPpDcRg7YSNpAHqIJJfHvh_-geSLbDiTeK9hEnsceARCXO0pGpdrWFqkLk7CJKuoWPVZ97tK5NOCfBJQOWImBnuUrXovGtVhn5u5trWAfz3p2


Và dưới đây là 5 sai lầm thường gặp dẫn tới việc sai lệch kết quả đánh giá, về lâu dài sẽ nảy sinh những mâu thuẫn nội bộ.

  • Nhìn nhận và đánh giá nhân viên một chiều

  • Không nắm được nhân viên đang làm gì

  • Thiếu tiêu chí đánh giá minh bạch

  • Không đánh giá bao quát nhân viên trong thời gian dài,

  • Truyền đạt kết quả đánh giá theo cách tiêu cực.
Để thoát khỏi những sai lầm thường gặp trên, đồng thời hiệu quả hơn trong việc triển khai những hoạt động đánh giá nhân viên thì việc tiếp cận và phân tích hiệu suất làm việc của nhân viên dựa trên dữ liệu là vô cùng quan trọng, kết quả phân tích sẽ toàn diện, chính xác hơn nhiều lần.

Trong môi trường kinh doanh cạnh tranh gay gắt như hiện tại, bạn cần trang bị và vận dụng tốt những xu hướng quản trị mang tính “đột phá”, đưa ra các quyết định đúng đắn và kịp thời không những giúp doanh nghiệp phát triển bền vững mà còn là “vũ khí” để tăng tốc trong đường đua vị thế cạnh tranh của ngành.

Nếu bạn đang quan tâm đến những giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý doanh nghiệp, thì hãy tham khảo ngay phần mềm quản lý KSmart - cung cấp cho bạn đầy đủ các tính năng cần có trong quản lý như chấm công, theo dõi nhân viên, lên kế hoạch kinh doanh, quản lý doanh thu,...

Chúc bạn đọc thật thành công!
 
×
Quay lại
Top