Đào tạo chứng chỉ an toàn lao động (Bộ LĐTB & XH) - lh: 098 717 5958 (Ms.Mai - phòng đào tạo)

nguyenngocmai

Thành viên
Tham gia
9/5/2011
Bài viết
0
CÔNG TY CỔ PHẦN GIÁO DỤC VIỆT NAM
Trụ sở chính: A3P2 khu tập thể ĐHQGHN – Cầu Giấy – Hà Nội
VPMB 1:
Số 444 Hoàng Quốc Việt – Cầu Giấy – Hà Nội
VPMB 2: 97B Lương Thế Vinh_Thanh Xuân_Hà Nội
VPMB3: 97 Trần Đại Nghĩa-Hai Bà Trưng-Hà Nội
VPMN 1: Số 131/26 – Đường 3/2 –P.11 – Q.10 –TP Hồ Chí Minh
VPMN 2: Số 195 – đường D2 – P.25 – Q. Bình Thạnh – Tp Hồ Chí Minh.

Hotline: 0938 60 1984 – 098 717 59 58 (Ms. Ngọc Mai) Phòng đào tạo - tuyển sinh
Tel: (08) 6684 22 78
Fax: 08 35 125 877
Email: sunflowerngocmai@gmail.com
Nick: sunflower_ngocmai
Website:
https://hcm.giaoducvietnam.edu.vn
THÔNG BÁO MỞ LỚP AN TOÀN TRONG LAO ĐỘNG
1. Tầm quan trọng của An toàn lao động trong công tác Quản trị của Doanh nghiệp.
2. Làm thế nào để đánh giá được mức độ An toàn lao động hiện tại của Công ty.
3. Cách thức phân tích một sự cố/tai nạn nhằm thiết lập biện pháp phòng ngừa; Ví dụ về cách phân tích một sự cố/tai nạn của 1 Doanh nghiệp Nhật Bản.
4. Tìm hiểu nguyên lý cơ bản của Hoạt động An toàn lao động; Nguyên lý Heinrich; Hiệu ứng Domino. ..
5. Làm thế nào để liên kết hoạt động KAIZEN với hoạt động An toàn lao động.
6. Đào tạo cán bộ, nhân viên công ty nâng cao an toàn lao động bằng chương trình KYT (Đào tạo phòng ngừa nguy hiểm/rủi ro).
Thời gian: 1 ngày (Học xong thi trong ngày luôn)
Giảng viên: Là các giảng viên cao cấp của trường ĐH Lao động Xã hội.
Học phí : 600.000 VND/người (bao gồm chi phí tài liệu và ăn nhẹ giữa giờ)
Đối tượng : Các nhà quản lý Doanh nghiệp; quản lý sản xuất; cán bộ, nhân viên làm viêc trong ngành công nghiệp sản xuất, chế tạo, xây dựng…
Địa điểm:
131/26 – Đường 3/2 Phường 11 Quận 10 TP Hồ Chí Minh
Số 195 – Đường D2 – Phường 25 – Quận Bình Thạnh – Tp HCM
Nội dung:
1. Hướng dẫn chi tiết việc áp dụng Nghị định 06/CP ngày 20/1/1995 và sửa đổi bổ sung theo Nghị định 110/2002 NĐ/CP của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Bộ luật lao động về an toàn lao động, vệ sinh lao động.
2. Mục đích, ý nghĩa, tính chất của công tác bảo hộ lao động.
3. Nguyên lý kĩ thuật an toàn.
4. Các Thông tư liên tịch hướng dẫn cụ thể về công tác bảo hộ lao động dành cho đối tượng là các cán bộ quản lý.
5. Huấn luyện an toàn lao động trong các ngành nghề: An toàn hóa chất, an toàn vận hành nồi hơi, an toàn thiết bị xe nâng – hạ, an toàn ga, an toàn nước, an toàn trong sơ cấp cứu.....

II - Các ngành nghề thường xuyên đào tạo trong
An toàn lao động
1. Các công việc tiến hành trong môi trường có yếu tố độc hại như hóa chất độc, phóng xạ, vi sinh vật gây bệnh...;
2. Các công việc thường xuyên tiếp xúc với nguồn điện và các thiết bị điện dễ gây tai nạn;
3. Sản xuất, sử dụng, bảo quản, vận chuyển các loại thuốc nổ và phương tiện nổ (kíp, dây nổ, dây cháy chậm...);
4. Các công việc có khả năng phát sinh cháy, nổ;
5. Các công việc tiến hành trong môi trường có tiếng ồn cao, độ ẩm cao;
6. Khoan, đào hầm lò, hố sâu, khai khoáng, khai thác mỏ;
7. Các công việc trên cao, nơi cheo leo nguy hiểm, trên sông, trên biển, lặn sâu dưới nước;
8. Vận hành, sửa chữa nồi hơi, hệ thống điều chế và nạp khí, bình chịu lực, hệ thống lạnh, đường ống dẫn hơi nước, đường ống dẫn khí đốt; chuyên chở khí nén, khí hóa lỏng, khí hòa tan;
9. Vận hành, sửa chữa các loại thiết bị nâng, các loại máy xúc, xe nâng hàng, thiết bị nâng không dùng cáp hoặc xích, thang máy, thang cuốn;
10. Vận hành, sửa chữa các loại máy cưa, cắt, đột, dập, nghiền, trộn... dễ gây các tai nạn như cuốn tóc, cuốn tay, chân, kẹp, va đập...;
11. Khai thác lâm sản, thủy sản; thăm dò, khai thác dầu khí;
12. Vận hành, sửa chữa, bảo dưỡng máy, thiết bị trong hang hầm, hầm tàu;
13. Sơn, hàn trong thùng kín, hang hầm, đường hầm, hầm tàu;
14. Làm việc trong khu vực có nhiệt độ cao dễ gây tai nạn như: làm việc trên đỉnh lò cốc; sửa chữa lò cốc; luyện cán thép, luyện quặng, luyện cốc; nấu đúc kim loại nóng chảy; lò quay nung clanke xi măng, lò nung vật liệu chịu lửa;
15. Vận hành, bảo dưỡng, kiểm tra các thiết bị giải trí như đu quay, cáp treo, các thiết bị tạo cảm giác mạnh của các công trình vui chơi, giải trí.
16. Các chương trình theo nhu cầu và ngành nghề của các đơn vị…………..
Sau khi học xong sẻ được cấp chừng chỉ đối với nhân viên quản lý, và cấp thẻ ATLĐ cho công nhân trực tiếp tham gia sản xuất
Đặc biệt có lớp:
LỚP HỌC CHỨNG CHỈ (GIÁM SÁT AN TOÀN LAO ĐỘNG) GIÁ TRỊ VĨNH VIỄN: 5.000.000Đ (Khai giảng ngày 15/12)

Xin vui lòng liên hệ: Phòng Đào tạo Công ty CP Giáo dục Việt Nam
Add: VP1: Số 131/26 Đường 3/2 Phường 11 Quận 10 TP. HCM
VP2 : Số 195 Đường D2 Phường 25 Quận Bình Thạnh TP. HCM
Tel: 0938 60 1984 – 098 717 59 58 (Ms.Mai – phòng đào tạo)
Email: ngocmai89_gdvn

Ngoài ra, công ty còn tổ chức các lớp học xây dựng
CÁC LỚP XÂY DỰNG
1. 1. Chỉ huy trưởng công trường (Học 10 buổi) :……………………..1,3tr
1. 2. Nghiệp vụ Đấu thầu (Học 6 buổi) : ……………………………0,9tr
1. 3. Quản lý Dự án (Học 12 buổi) : …………………………………...1,3 tr
1. 4. Kỹ sư định giá (Học 14 buổi) : …………………………………...1,5 tr
1. 5. Giám sát xây dựng (3 lĩnh vực-Học 20 buổi):…………………....1,8 tr
1. 6. Giám đốc quản lý dự án (Học 14 buổi) :…………………………1,5 tr
1. 7. Lập dự toán và đo bóc khối lượng (Học 12 buổi) : ……………..1,5 tr
1. 8. An toàn lao động (Học 1 ngày chủ nhật):……………………….. 0,6tr
Chứng chỉ:
* An toàn lao động: Trung tâm kiểm định II trực thuộc Bộ LĐ Thương Binh & Xã Hội
* Các lớp xây dựng: Cấp chứng nhận hoàn thành khóa học trực thuộc Sở XD TP
* NV Đấu Thầu: Trung tâm được bộ kế hoạch đầu tư cho phép cấp chứng chỉ.
- Sau khi kết thúc khoá học học viên sẽ được Cấp chứng chỉ, chứng nhận theo đúng quy định của pháp luật Việt Nam.
 
×
Quay lại
Top