Cân nặng của bà bầu theo từng tháng WHO công bố 2017 áp dụng cho người Việt Nam

Tham gia
29/11/2015
Bài viết
1
Các chuyên gia cho biết, cân nặng lý tưởng nhất của một bà mẹ khi mang thai chỉ nên tăng từ 10 – 15kg. Với bà mẹ mang thai đôi thì cân nặng có thể tăng đến 20Kg tùy theo thể trạng của từng người.

Ba tháng đầu tiên, do bị ốm nghén thai kỳ nên trọng lượng của người mẹ không thay đổi là bao, qua thời kỳ ốm nghén cân nặng sẽ tăng lên theo các giai đoạn phát triển của thai nhi cụ thể như sau.

  • Ba tháng đầu khi mang thai,người mẹ cần tăng1,5kg.
  • Ba tháng tiếp theo, cân nặng tốt nhấtcho mẹ là tăng từ4 – 5kg/3 tháng.
  • Ba tháng cuối, tăng từ 5 – 6 kg/3 tháng là tốt nhất.
Thai thừa cân có tốt không?
Thai nhi to là một trong những nguyên nhân khiến cho việc sinh nở trở nên khó khăn và gây tổn thương đường sinh dục của mẹ, thậm chí có thể gây vỡ tử cung trong quá trình chuyển dạ. Khi trẻ sinh ra bị thừa cân sẽ đối diện với nguy cơ: bị hạ đường huyết (do nồng độ insulin của mẹ cao, sau khi sinh bị hạ xuống, trong khi hệ thống nội tiết của em bé không kịp điều chỉnh). Điều này dẫn đến một loạt hiện tượng như suy hô hấp, suy tuần hoàn, suy tim, hạ thân nhiệt… Thậm chí, nếu không có kế hoạch dinh dưỡng sau này hợp lý, em bé sẽ rơi vào tình trạng béo phì rất khó cứu vãn, cùng với nguy cơ mắc các bệnh tiểu đường, tim mạch, trầm cảm, ung thư…

Thai thiếu cân có sao không?
Nếu để tình trạng thai nhi bị nhẹ cân kéo dài, khi ra đời em bé thường có nguy cơ bị ngạt thở cao trong quá trình lọt lòng. Ngoài ra, do sức đề kháng kém nên bé rất dễ bị mắc các chứng bệnh khác như: viêm phổi, đa hồng cầu, hạ đường huyết… Bên cạnh đó, các nhà khoa học còn cho rằng, trẻ nhẹ cân còn có nguy cơ giảm trí tuệ về sau, chỉ số IQ và chỉ số phối hợp – vận động đều thấp hơn so với những trẻ đủ cân.

Mẹ bầu thiếu cân, thừa cân phải làm sao?
Khi được kiểm tra và phát hiện thai nhi bị thừa cân, thiếu cân, người mẹ cần phải điều chỉnh và cân bằng chế độ dinh dưỡng trong suốt thai kỳ. Với những người mẹ nhẹ cân, nên tập trung bổ sung đầy đủ dưỡng chất để cải thiện sức khỏe, chuẩn bị sẵn sàng cho 9 tháng mang nặng. Còn với những mẹ thừa cân nên tránh ăn những thức ăn có quá nhiều dầu mỡ, đường, tinh bột để tránh nguy cơ tiểu đường thai nhi có thể làm tăng cân nặng của bé.
Một khi đã bước vào thai kỳ, mẹ bầu cần có chế độ dinh dưỡng hợp lý để thai nhi phát triển toàn diện. Lúc này, dinh dưỡng của em bé hoàn toàn phụ thuộc vào mẹ. Vì vậy mẹ bầu tuyệt đối không ăn kiêng khi mang thai, bởi nhu cầu dinh dưỡng của mẹ bầu tăng cao so với bình thường để đảm bảo duy trì hoạt động sinh lý, tăng khối lượng máu, dịch mô, nước ối…

Trường hợp mẹ bầu thiếu chất hoặc không hấp thu được các chất dinh dưỡng vào cơ thể có thể bổ sung thêm thuốc bổ tổng hợp có công thức đặc biệt được thiết kế dành riêng cho bà bầu. Những công thức thuốc bổ uy tín như vậy thường có chứa hầu hết các dưỡng chất cần thiết cho phụ nữ có thai, bao gồm các vitamin, khoáng chất và DHA/EPA… Cùng với một chế độ ăn cân đối kết hợp với một viên thuốc như PM Procare mỗi ngày sẽ giúp cơ thể người mẹ tránh xa bệnh tật và giúp trẻ phát triển toàn diện, thông minh ngay từ trong bụng mẹ. Thành phần DHA/EPA với tỷ lệ 4.3/1 sẽ giúp bà bầu giảm thiểu được nguy cơ đái tháo đường thai kỳ, tiền sản giật, sản giật…Đồng thời duy trì cân nặng thích hợp cho cả mẹ và bé nhằm tránh những ảnh hưởng xấu từ việc thừa cân, thiếu cân gây ra.

Trên đâybảng tiêu chuẩn cân nặng của thai nhi theo từng tuần tuổi và những lời khuyên để giúp mẹ tăng cân hợp lý trong thai kỳ. Tuy nhiên nếu mẹ nào sinh bé thiếu tháng, thừa cân thì cũng không nên quá lo lắng vì mẹ có thể điều chỉnh cân nặng của trẻ theo khẩu phần ăn hàng ngày nhé! Các mẹ nên theo dõi bảng cân nặng thai nhi chuẩn này để yên tâm và có những biện pháp bổ sung dưỡng chất cũng như sinh hoạt hợp lý giúp các bé yêu phát triển tối ưu nhất nhé!
 
×
Quay lại
Top