Cách xử lý khi trẻ bị chảy máu cam hiệu quả

vinhtc86

Banned
Tham gia
14/10/2015
Bài viết
0
Điều trị chảy máu cam bằng thuốc nam

Thông thường, khi bị chảy máu cam, máu được cầm ngay. Tuy nhiên, trong một số trường hợp, chảy máu có thể lặp đi lặp lại trong 10 - 30 ngày, gây nguy hiểm cho tính mạng của người bệnh.

Tại sao lại chảy máu cam?

Hiện tượng chảy máu cam thường xuất hiện vào mùa đông, hay nói chính xác hơn khi nhiệt độ môi trường bắt đầu giảm. Tuy nhiên, thủ phạm gây ra tình trạng này không phải là sự thay đổi nhiệt độ mà là sự sụt giảm độ ẩm của không khí. Điều này đặc biệt đúng ở những nơi có sử dụng lò sưởi hoặc máy điều hòa.

Trong phần lớn các trường hợp, máu rỉ ra từ những mao mạch nhỏ li ti nằm ở niêm mạc bao phủ vách ngăn mũi - tấm sụn chia bộ phận này thành 2 hốc trái và phải.
Không khí bị khô (do dùng lò sưởi hoặc máy điều hòa) khiến lớp niêm mạc này mất nước và bị tổn thương. Mao mạch của nó bị vỡ và làm thoát ra một lượng máu nhỏ.
Các điều tra cho thấy, nam giới hay bị chảy máu cam hơn nữ. Có sự khác biệt lớn giữa các nhóm tuổi:
- Thiếu niên và người trẻ: Điểm chảy máu thường xuất phát từ phần trước của mũi (hơn 80% trường hợp). Nguyên nhân hay gặp là chấn thương hoặc viêm đường hô hấp trên.
- Chảy máu mũi hay gặp nhất ở người trên 40 tuổi (64%). Nguyên nhân là các bệnh xơ cứng động mạch, cao huyết áp, u bướu... Ngoài ra có thể do thành mạch ở độ tuổi này có sức đàn hồi kém.
Số bệnh nhân tăng đáng kể trong giai đoạn chuyển mùa vì sự thay đổi thời tiết ảnh hưởng lớn đến một số bệnh toàn thân (như tăng huyết áp, dị ứng...) hoặc gây rối loạn vận mạch, làm tổn thương niêm mạc hốc mũi.
- Phần lớn trường hợp còn lại không xác định được nguyên nhân. Đây là loại chảy máu mũi tự nhiên, lượng máu chảy ít, tự cầm, hay tái diễn, thường xảy ra khi gắng sức hoặc đi ngoài trời nắng.


Cách xử trí: Tuyệt đối không nuốt máu

Người bị chảy máu cam cần ngồi thấp xuống, đầu hơi nghiêng nhẹ về phía trước; nới lỏng quần áo, nhất là phần cổ để giúp thở tốt, nhẹ nhàng hơn. Ép chặt phần mũi bị tổn thương 5 - 10 phút.
Tuy nhiên, nếu máu chảy dai dẳng thì phải nhập viện. Cần bình tĩnh, tránh hoảng hốt.
Việc bôi kem hoặc vaselin vào bên trong mũi không phải là giải pháp lâu dài vì nó không giúp phục hồi độ ẩm của niêm mạc. Các thuốc xịt có xu hướng khiến tình trạng khô mũi trở nên trầm trọng hơn.
Theo các chuyên gia y tế, những bình xịt mũi sử dụng nước hoặc nước muối loãng lại rất hiệu quả. Các thiết bị cơ học như bình xì làm tăng độ ẩm của không khí trong phòng cũng tỏ ra hữu ích.
Tránh khịt mũi hay tác động mạnh đến mũi trong vài giờ. Tuyệt đối không được nuốt (để tránh chướng bụng và những chất độc do máu phân hủy thành).
Nếu ở xa cơ sở y tế, có thể tìm đoạn vải dài, sạch ấn sâu vào trong hốc mũi chảy máu; sau đó khẩn trương vận chuyển người bệnh đến cơ sở y tế gần nhất để cầm máu và tìm nguyên nhân để điều trị.
chảy máu cam thường xuất hiện rất bất ngờ, nên cần phải cầm máu nhanh. Dưới đây là những phương pháp xử lý khi rơi vào tình huống này.
Trước hết, cần phải tránh các hoạt động mạnh. Tốt hơn cả là bạn hơi nghiêng đầu về phía trước, không nên cúi hẳn đầu. Đối với nhiều người, đây có vẻ là một lời khuyên hơi bất thường, bởi đầu thường phải ngẩng cao. Tuy nhiên, nếu bạn làm như thế có nghĩa là bạn đang cản trở đường ra của máu. Máu sẽ chảy men theo yết hầu vào dạ dày và có thể gây ra nôn mửa khi máu chảy vào nhiều.
chay-mau-cam-co-the-gay-chet-nguoi_zps3ibkmaxs.jpg
Nếu bị chảy máu cam ở nhà, bạn cần phải thực hiện từng bước như sau:

- Hơi nghiêng đầu về phía trước. Bạn cần phải ngồi xuống hoặc ở tư thế nửa đứng nửa ngồi, dùng ngón cái ấn thật chặt hai cánh mũi. Cần phải ngồi khoảng 5 - 10 phút trong tư thế này. Tốt nhất là nên đặt ở gốc mũi một cái gì đó lạnh: 1 cốc kem, hoặc một viên đá lạnh. Như thế máu sẽ ngừng chảy.
- Nếu máu vẫn tiếp tục chảy, thậm chí là chảy rất ít, bạn nên dùng một tấm bông gòn dài khoảng 2 - 3cm đặt vào mũi. Bông gòn cần phải được tẩm ướt. Khi đặt bông gòn vào, bạn vẫn cần phải dùng ngón tay cái ấn chặt vào hai cánh mũi để niêm mạc mũi tiếp xúc với bông. Sau khi máu ngừng chảy, trong mũi sẽ có một cục máu đông nhỏ. Để không gây hại cho mũi, cần phải lấy bông gòn ra khỏi mũi thật cẩn thận. Tốt nhất là nên lấy sau 1 - 1,5h.
- Nếu sau khi lấy bông gòn ra, mũi tiếp tục chảy máu, khi đó, bạn nên đến bác sỹ vì đó có thể là dấu hiệu của một số bệnh.
Thông thường, hiện tượng chảy máu cam là do bị một cái gì đó tác động vào. Tuy nhiên theo các thống kê gần đây, bệnh này thường gắn với bệnh cao huyết áp. Huyết áp cao thì thành động mạch không thể “chịu được” và sẽ mất soát. Trong trường hợp này, máu sẽ chảy không ngừng cho đến khi huyết áp ổn định. Đối với những người bị cao huyết áp, cách xử lý bệnh chảy máu mũi rất đơn giản, vì có nhiều loại thuốc giúp người cao huyết áp bình ổn lại huyết áp.
Những người mắc bệnh khoang mũi cũng thường bị chảy máu cam.
Nếu bị chảy máu cam thường xuyên, bạn cần xin lời khuyên của bác sỹ. Để ngăn ngừa hiện tượng này, bạn nên bổ xung vitamin C và K. Tuy nhiên, các loại vitamin này chỉ có tác dụng ngăn ngừa chảy máu cam thông thường.

Chữa chảy máu cam nhanh chóng theo y học cổ truyền

Hiện nay một số các bà mẹ đang xem nhẹ việc con bị đổ máu cam mà không biết rằng đổ máu cam kéo dài sẽ có nguy cơ bị u xơ mũi hầu và thường cho con uống các loại thuốc tác dụng cầm máu chứ không điều trị tận gốc bệnh, máu độc vẫn còn trong cơ thể sẽ gây ra nhiều bệnh khác. Với cơ chế tác dụng như trên Chỉ Huyết PQA hỗ trợ điều trị tận gốc chảy máu cam hiệu quả, an toàn cho mọi người.
Quý khách có nhu cầu tư vấn về sản phẩm chữa táo bón, xin vui lòng gọi về Hotline: 0912.534.859 để được các Dược sỹ đại học tư vấn sức khoẻ miễn phí (24/7)
ly-do-lua-chon-pqa.jpg
Sưu tầm bởi thaoduocpqa.com.vn
 
×
Quay lại
Top