Các nhà khoa học Úc lập kỷ lục thế giới về hiệu suất năng lượng mặt trời

Nhím na

Thành viên
Tham gia
4/5/2016
Bài viết
0
Nangluong.news - Các nhà nghiên cứu tại trường Đại học quốc gia ÚC (ANU) đã lập kỷ lục thế giới về hiệu suất của chảo nhiệt mặt trời sản sinh hơi nước, có thể được sử dụng cho các nhà máy điện.
cacnhakhoahocuclapkylucthegioivehieusuatnangluongmattroi.jpg
Nhóm nghiên cứu đã thiết kế thiết bị phát điện mặt trời,và chế tạo được một thiết bị mới cho chảo thu năng lượng mặt trời tại ANU, giảm một nửa tỷ lệ thất thoát nhiệt và đạt 97% hiệu suất chuyển thiệt thành hơi nước. Đột phá này có triển vọng sản xuất điện từ năng lượng tái tạo với giá thành rẻ hơn và phát thải ít cácbon gây nóng lên toàn cầu.

Các hệ thống nhiệt mặt trời tập trung tính giá điện mặt trời,sử dụng bộ phản xạ để thu ánh nắng mặt trời và sinh ra hơi nước để làm quay các tuabin của nhà máy điện. Nó có thể được kết hợp với các hệ thống lưu trữ nhiệt hiệu quả và cung cấp điện theo yêu cầu với chi phí thấp hơn nhiều so với năng lượng mặt trời từ các tấm pin mặt trời.

Trong thập kỷ qua, điện năng lượng mặt trờicông suất nhiệt mặt trời tập trung trên toàn cầu đã tăng theo hệ số 10 với một số hệ thống lớn được lắp đặt ở Tây Ban Nha, Hoa Kỳ và Nam Phi. Chảo thu năng lượng mặt trời của ANU rộng 500 m2 là sản phẩm lớn nhất thế giới thuộc loại này tính đến thời điểm hiện nay. Năng lượng được tập trung vào thiết bị thu, qua đó, nước được bơm lên và đun nóng đến 500 độ C. Thiết kế của thiết bị thu mới là một khoang giống mũ chóp cao. Các ống nước xoắn quanh mặt dưới của vành và lên phần trên của mũ.

Ánh nắng mặt trời được tập trung phía trên các ống, đun nóng nước khi nước chảy đến vành và các đường xoắn ốc dẫn vào trong khoang. Nước đạt mức nhiệt cao nhất khi đi chảy vào vị trí sâu nhất của khoang, làm giảm thất thoát nhiệt. Nhiệt không bị rò rỉ khỏi khoang, có thể được hấp thụ bởi nước mát hơn ở xung quanh vành mũ.

Công suất của bức xạ tập trung mạnh đến nỗi có thể làm hỏng các bộ phận trong hệ thống. Do đó, nhóm nghiên cứu đã hiệu chỉnh chảo năng lượng mặt trời bằng cách sử dụng cả mặt trăng.

Nguồn: Dantri (Theo Gizmodo)
 
Nangluong.news - Các nhà nghiên cứu tại trường Đại học quốc gia ÚC (ANU) đã lập kỷ lục thế giới về hiệu suất của chảo nhiệt mặt trời sản sinh hơi nước, có thể được sử dụng cho các nhà máy điện.
cacnhakhoahocuclapkylucthegioivehieusuatnangluongmattroi.jpg

Nhóm nghiên cứu đã thiết kế và chế tạo được một thiết bị mới cho chảo thu năng lượng mặt trời tại ANU, báo giá thi công điện mặt trời Bình Dương giảm một nửa tỷ lệ thất thoát nhiệt và đạt 97% hiệu suất chuyển thiệt thành hơi nước. Đột phá này có triển vọng sản xuất điện từ năng lượng tái tạo với giá thành rẻ hơn và phát thải ít cácbon gây nóng lên toàn cầu.

Các hệ thống nhiệt mặt trời tập trung sử dụng bộ phản xạ để thu ánh nắng mặt trời và sinh ra hơi nước để làm quay các tuabin của nhà máy điện. Nó có thể được kết hợp với các hệ thống lưu trữ nhiệt hiệu quả và cung cấp điện theo yêu cầu với chi phí thấp hơn nhiều so với năng lượng mặt trời từ các tấm pin mặt trời.

Trong thập kỷ qua, công suất nhiệt mặt trời tập trung trên toàn cầu đã tăng theo hệ số 10 với một số hệ thống lớn được lắp đặt ở Tây Ban Nha, điện năng lượng mặt trời Hoa Kỳ và Nam Phi. Chảo thu năng lượng mặt trời của ANU rộng 500 m2 là sản phẩm lớn nhất thế giới thuộc loại này tính đến thời điểm hiện nay. Năng lượng được tập trung vào thiết bị thu, qua đó, nước được bơm lên và đun nóng đến 500 độ C. Thiết kế của thiết bị thu mới là một khoang giống mũ chóp cao. Các ống nước xoắn quanh mặt dưới của vành và lên phần trên của mũ.

Ánh nắng mặt trời được tập trung phía trên các ống, đun nóng nước khi nước chảy đến vành và các đường xoắn ốc dẫn vào trong khoang. Nước đạt mức nhiệt cao nhất khi đi chảy vào vị trí sâu nhất của khoang, làm giảm thất thoát nhiệt. Nhiệt không bị rò rỉ khỏi khoang, pin năng lượng mặt trời giá bao nhiêu có thể được hấp thụ bởi nước mát hơn ở xung quanh vành mũ.

Công suất của bức xạ tập trung mạnh đến nỗi có thể làm hỏng các bộ phận trong hệ thống. Do đó, nhóm nghiên cứu đã hiệu chỉnh chảo năng lượng mặt trời bằng cách sử dụng cả mặt trăng.

Nguồn: Dantri (Theo Gizmodo)
 
×
Quay lại
Top