Các Hình Thức 7P Trong Marketing Bạn Nên Biết

vovankhai

Thành viên
Tham gia
11/6/2022
Bài viết
0

V-1_j4VcufItF85PqgFrjui0X7ONOnuaTI78mubi24ELYKzMfIJrWIN_dN0A6rCEtxDmmE7Bl19n6g59-4uLpZ-PZOegUqkdpWwkyvd8Y1e85Ep8pjhC0QdurUkBe-camwqYoqYW3z2NXdHYlwI

7P trong Marketing là gì ? Nó có khác gì với 4P, 4C trong Marketing Mix. Bạn đã từng bị nhầm lẫn giữa các khái niệm với nhau chưa. Hãy cùng đọc ngay bài viết sau đây để làm rõ 7P trong Marketing là gì.
Rất nhiều chuyên gia đã đưa ra kết luận rằng: Trong kinh doanh nếu như không nắm rõ thị trường mục tiêu của mình và tìm ra chính xác những gì mà khách hàng mong muốn thì doanh nghiệp của bạn chắc chắn sẽ không đạt được thành công.
Đây là một điều chính xác nếu như bạn không hiểu chi tiết và đúng về những chữ P trong 7P trong marketing thì có thể bạn sẽ phải bỏ lỡ đi những yếu tố quan trọng đảm bảo đem đến thành công cho doanh nghiệp.
Ngược lại nếu như bạn nắm vững được những khái niệm trên bạn thu được rất nhiều lợi nhuận, biết cách làm thế nào để tối đa hóa lợi nhuận và làm cho doanh nghiệp phát triển một cách vững vàng.

Marketing 7P là gì ?​

Marketing 7P là công cụ quen thuộc để phục vụ cho những chiến lược tiếp thị, chiến lược truyền thông chỉ giới hạn ở 4P là những yếu tố cốt lõi Sản phẩm, Giá cả, Địa điểm và Xúc tiến thì 7P trong marketing sẽ được mở rộng ra thêm 3P nữa là Con người, Quy trình và Bằng chứng vật lý.
Chuyên gia trong lĩnh vực marketing E.Jerome McCarthy đã cho ra mô hình marketing 4P vào những năm 1960 và thuật ngữ này đã dần mở rộng thành 7P và được sử dụng rộng rãi trên thế giới. Hầu hết các trường đại học đều có đưa mô hình này trở thành chuyên đề bắt buộc để giảng dạy cho sinh viên các khối ngành Kinh tế, đặc biệt là ngành Marketing.

SWOT là gì?​

Swot là gì? SWOT chính là từ viết tắt của 4 chữ cái từ tiếng Anh: Strengths (Điểm mạnh), Weaknesses (Điểm yếu), Opportunities (Cơ hội) và Threats (Thách thức). Swot là gì? Đây là mô hình phân tích hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp vô cùng nổi tiếng và quen thuộc.
Mô hình swot là ma trận phân tích hoạt động kinh doanh nổi tiếng dành cho các doanh nghiệp muốn cải thiện tình trạng kinh doanh bằng định hướng mà kết luận từ mô hình nhằm xây dựng mô hình vững chắc.
Trong 4 yếu tố đó thì Điểm mạnh và Điểm yếu sẽ được xem là hai yếu tố nội bộ bên trong của một doanh nghiệp. Ví dụ như đặc điểm, danh tiếng và vị trí địa lý. Được xem là những yếu tố nội bộ vì đây là những yếu tố mà doanh nghiệp bạn có thể thay đổi được.
SWOT là gì? Còn lại hai yếu tố là Cơ hội và Thách thức là hai yếu tố bên ngoài. Chẳng hạn như nguồn cung ứng, đối thủ, giá cả trên thị trường, lý do được xem là những yếu tố bên ngoài vì đây là những yếu tố khách quan không thể kiểm soát được.

Tìm hiểu về mô hình SWOT​

SWOT là gì? Mô hình Swot sẽ bao gồm những yếu tố quan trọng để tạo ra những chiến lược hoạt động của doanh nghiệp. Về cơ bản thì mô hình Swot sẽ có 4 yếu tố: Strengths (Điểm mạnh), Weaknesses (Điểm yếu), Opportunities (Cơ hội), Threats (Thách thức) giúp cho doanh nghiệp bạn có thể đưa ra những mục tiêu, hướng đi chính xác cho doanh nghiệp.
swot là gì

Các yếu tố trong phân tích SWOT

Việc phân tích những yếu tố có trong mô hình swot là gì sẽ giúp cho doanh nghiệp bạn thực hiện được những dự án mà doanh nghiệp đang triển khai với hạn chế những rủi ro. Phân tích mô hình swot cho doanh nghiệp sẽ bao gồm những điểm sau:

  • Điểm mạnh: Đây là những đặc điểm của doanh nghiệp mà đem lại những lợi thế khi cạnh tranh do với đối thủ cạnh tranh.
  • Điểm yếu: Đây là những điểm còn hạn chế của doanh nghiệp khiến cho dự án không diễn ra như mong muốn.
  • Cơ hội: Đây là nhân tố mới, là một cơ hội để doanh nghiệp dựa vào và giành được những lợi thế nhất định.
  • Thách thức: Những nhân tố bên ngoài môi trường có thể tác động tiêu cực, làm cho doanh nghiệp khó khăn hơn trong khi triển khai kế hoạch.
Phân tích mô hình swot là gì là một kỹ thuật chiến lược được sử dụng để giúp cho cá nhân hay doanh nghiệp có thể xác định được những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức trong quá trình xây dựng kế hoạch cho dự án.
Doanh nghiệp có thể dùng mô hình swot để làm rõ những mục tiêu, xác định những yếu tố khách quan – chủ quan để có thể giúp cho những mục tiêu đã đặt ra nhanh tiến về đích hơn.
Việc xác định mô hình swot sẽ cực kỳ quan trọng. Vì chính nó sẽ quyết định bước tiếp theo của những mục tiêu là gì. Là một người lãnh đạo, bạn nên tổ chức cho doanh nghiệp mình thực hiện nghiên cứu ma trận swot để hiểu rõ về doanh nghiệp của mình, những mục tiêu đề ra có thực sự khả thi không. Dưới đây là những trường hợp mà bạn nên thực hiện phân tích mô hình swot:

  • Lập kế hoạch triển lược
  • Brainstorm ý tưởng
  • Đưa ra những quyết định cho kế hoạch
  • Phát triển những thế mạnh của doanh nghiệp
  • Loại bỏ và hạn chế những điểm yếu
  • Giải quyết những vấn đề cá nhân của doanh nghiệp

Youtube Marketing là gì ?​

Marketing Youtube là quá trình mà cá nhân hay doanh nghiệp sử dụng kênh Youtube của mình để đăng tải những video có nội dung muốn truyền tải đến khách hàng. Đó có thể là những video đa nội dung tùy thuộc vào doanh nghiệp bạn đang kinh doanh về sản phẩm gì.
Nếu như bạn muốn tham gia kiếm tiền từ Youtube thì những video của bạn phải sử dụng thương mại đối với thành phần hình ảnh và âm thanh. Những video bạn đăng là có thể về những nội dung như:

  • Vlog hằng ngày
  • Video về gia đình
  • Video hướng dẫn làm gì đó
  • Video nhạc gốc
Những ưu điểm của Youtube

  • Những video trên nền tảng này đều đa dạng về thể loại. Giúp cho người xem có thể dùng để giải trí, học tập hay cho công việc đều hiệu quả.
  • Người sử dụng có thể tăng thu nhập từ những video có nội dung hữu ích.
  • Người sử dụng có thể quảng cáo thương hiệu, sản phẩm của mình từ chính những video của mình.
  • Tốc độ tải video nhanh, màu sắc chân thật rõ nét giúp cho người xem có những trải nghiệm thú vị, đặc sắc.
  • Giúp lưu lại cho người dùng với những lợi ích lớn. Bạn có thể lưu lại những video hướng dẫn làm bánh, trồng cây, học hành, du lịch,… trên youtube để có thể xem khi cần thiết.
Những nhược điểm của Youtube

  • Youtube không thể kiểm soát được đối tượng người xem là ai, chính vì vậy những video có thể xuất hiện không phù hợp.
  • Là một công cụ có thể kiếm tiền nên có nhiều đối tượng luôn bất chấp đăng bất cứ nội dung gì lên kênh của mình, không có ý nghĩa cũng không theo trend.
  • Nếu không kiểm soát thời gian thì sẽ rất tiêu tốn nhiều thời gian của người xem.
 
×
Quay lại
Top