Các hàm xử lý mảng thông dụng trong PHP

truongthon88

Thành viên
Tham gia
30/5/2014
Bài viết
8
1.array_values($arr)
Hàm array_values() có tác dụng tạo ra 1 mảng mới là mảng liên tục. Các phần tử của mảng có giá trị là giá trị của tham số mảng truyền vào.
vd :


$member = array('name' => 'Pham Duc Toan',
'Birthday' => '25 12 1988',
'Email' => 'Somewhereibelongbk@gmail.com',
'Mobile' => '01687597950');
$newarr = array_values($member);

echo '<pre>';
print_r($newarr);
echo '</pre>';

Kết quả trả về :

Array
(
[0] => Pham Duc Toan
[1] => 25-12-1988
[2] => Somewhereibelongbk@gmail.com
[3] => 01687597950
)

2. array_keys($arr)
Tương tự như hàm trên, hàm array_keys() sẽ lấy toàn bộ key của mảng truyền vào đưa vào một mảng liên tục mới.
vd :


$member = array('name' => 'Pham Duc Toan',
'Birthday' => '25 12 1988',
'Email' => 'Somewhereibelongbk@gmail.com',
'Mobile' => '01687597950');
$newarr = array_keys($member);

echo '<pre>';
print_r($newarr);
echo '</pre>';
Kết quả trả về :

Array
(
[0] => name
[1] => Birthday
[2] => Email
[3] => Mobile
)

3. array_pop($arr)
Hàm này có tác dụng loại bỏ giá trị cuối cùng trong mảng.
Vd :


$member = array('name' => 'Pham Duc Toan',
'Birthday' => '25 12 1988',
'Email' => 'Somewhereibelongbk@gmail.com',
'Mobile' => '01687597950');

echo 'Mang $member :';

echo '<pre>';
print_r($member);
echo '</pre>';

array_pop($member);

echo 'Mang member moi :';

echo '<pre>';
print_r($member);
echo '</pre>';
Kết quả :

Mang $member :
Array
(
[name] => Pham Duc Toan
[Birthday] => 25 12 1988
=> Somewhereibelongbk@gmail.com
[Mobile] => 01687597950
)
Mang member moi :
Array
(
[name] => Pham Duc Toan
[Birthday] => 25 12 1988
[Email] => Somewhereibelongbk@gmail.com
)

[B]4. array_push($arr, ‘$value1′, ‘$value2′)[/B]
Hàm array_push() có tác dụng đưa các giá trị mới vào cuối mảng.
Vd :

$arr = array('Welcome ',
'To ',
'Zend ',
'Framework ',
'Course');

echo 'Mang $arr :';

echo '<pre>';
print_r($member);
echo '</pre>';

array_push($arr, 'have ', 'fun ', '!');

echo 'Mang $arr moi :';

echo '<pre>';
print_r($member);
echo '</pre>';

Kết quả :


Mang $arr :
Array
(
[0] => Welcome
[1] => To
[2] => Zend
[3] => Framework
[4] => Course
)
Mang $arr moi :
Array
(
[0] => Welcome
[1] => To
[2] => Zend
[3] => Framework
[4] => Course
[5] => have
[6] => fun
[7] => !
)

[B]5. array_shift($arr)[/B]
Hàm array_shift() có tác dụng xóa phần tử đầu tiên trong mảng.

[B]6. array_unshift($arr, <’$value1′, ‘$value2′, … >)[/B]
Hàm array_unshift có tác dụng đưa 1 hoặc nhiều phần tử vào vị trí đầu của mảng.

[B]7. list() và each()[/B]
Hàm each() có tác dụng tách key và value của từng phần tử trong mảng ra riêng biệt. Hàm list() có tác dụng gán 1 danh sách các biến. Hàm list() và each() thường đi đôi với nhau để đưa 2 thành phần key và value của 1 phần tử trong mảng vào 2 biến riêng biệt.
Vd :

$arr = array('Zend Framework' => 'version 1.9');

list($key, $value) = each($arr);
echo '<br>' . $key,' ', $value;

Đối với mảng có nhiều phần tử, để tách và in ra ta sử dụng vòng lặp while() :

$member = array('name' => 'Pham Duc Toan',
'Birthday' => '25 12 1988',
'Email' => 'Somewhereibelongbk@gmail.com',
'Mobile' => '01687597950');

while(list($key, $value) = each($member))
{
echo '<br>' . $key, ' : ',$value;
}

Kết quả :


name : Pham Duc Toan
Birthday : 25 12 1988
Email : Somewhereibelongbk@gmail.com
Mobile : 01687597950

[B]8. array_flip($arr)[/B]
Hàm array_flip() có tác dụng đảo ngược khóa và giá trị của từng phần tử trong mảng.

[B]9. sort($arr)[/B]
Hàm sort() có tác dụng sắp xếp mảng thành một mảng mới liên tục, có các giá trị của phần tử tăng dần.
Vd :

$member = array('name' => 'Pham Duc Toan',
'Birthday' => '25 12 1988',
'Email' => 'Somewhereibelongbk@gmail.com',
'Mobile' => '01687597950');
sort($member);

echo '<pre>';
print_r($member);
echo '</pre>';

Kết quả sau khi sắp xếp :


Array
(
[0] => 01687597950
[1] => 25 12 1988
[2] => Pham Duc Toan
[3] => Somewhereibelongbk@gmail.com
)

[B]10. array_reverse($arr)[/B]
Hàm array_reverse() có tác dụng đảo ngược thứ tự của các phần tử trong một mảng.

[B]11. array_merge($arr1, $arr2, $arr3)[/B]
Hàm array_merge() dùng để ghép 2 hay nhiều mảng lại với nhau thành 1 mảng duy nhất.

12. [B]array_random($arr, $number)[/B]
Hàm array_random() dùng để lấy ngẫu nhiên giá trị của 1 hay nhiều phần tử trong mảng. Số giá trị cần lấy ngẫu nhiên phụ thuộc vào biến $number.
 
×
Quay lại
Top