Bọc răng sứ bị cộm thì xử lý ra sao?

nhanhakhoakhoa

Thành viên
Tham gia
23/10/2019
Bài viết
0
bọc răng sứ là phương pháp phục hình răng, nhằm khắc phục những nhược điểm của răng bị: sứt mẻ, gãy vỡ, nhiễm màu kháng sinh…bằng cách mài nhỏ răng bị hư tổn để tạo cùi, sau đó dùng mão sứ bọc lại để che khuyết điểm răng, giúp bảo vệ răng thật và cải thiện khả năng ăn nhai của bạn. Một số trường hợp sau khi bọc răng sứ có cảm giác cộm, gây khó khăn trong việc ăn nhai, ảnh hưởng đến sức khỏe. Trường hợp khác thì răng bị lệch, mão răng không sát với cùi răng, răng lung lay, mão sứ không đều gây cộm răng khi nhai. bọc răng sứ bị cộm nguyên nhân do đâu? Đâu là cách khắc phục răng sứ bị cộm hiệu quả? Nếu đang quan tâm đến vấn đề này. bạn hãy tìm hiểu qua bài viết này để có cái nhìn khách quan nhất nhé!

banner.jpg


bọc răng sứ bị cộm gây hậu quả gì?
bọc răng sứ bị cộm, không khít gây khó chịu, đau nhức và ê buốt, gây ảnh hưởng đến tính thẩm mỹ, bởi nếu là răng cửa thì khi bị cộm thường thô, vênh gây mất tự tin khi giao tiếp.
bọc răng sứ bị cộm còn gây vướng, khó chịu, ảnh hưởng đến chức năng ăn nhai, làm giảm cảm giác ngon miệng do răng sứ bị cộm cọ sát vào môi và mặt trong của má.
Và trong quá trình ăn uống, các khe hở trên răng sứ dễ đọng thức ăn, lâu ngày sẽ tạo điều kiện cho vi khuẩn sinh sôi gây các bệnh lý răng miệng không mong muốn như: sâu răng, viêm nướu, nha chu,…
>>>>> Có thể bạn chưa biết: Răng sứ ceramill là gì ?
Nguyên nhân gây ra tình trạng bọc răng sứ bị cộm
Trường hợp bọc răng sứ bị cộm là 1 sai sót rất hiếm. Tuy nhiên, điều đó vẫn có thể xảy ra, chủ yếu là do những nguyên nhân sau:

Nha sĩ thực hiện sai kỹ thuật: lấy dấu hàm chưa chính xác, lấy dấu răng bằng dụng cụ thông thường nên không đúng với kích thước cùi răng và chính xác vị trí răng cần dẫn đến mão răng thiết kế bị lệch với kích thước răng. Công nghệ làm răng sứ ngày càng phát triển, việc lấy dấu hàm được hỗ trợ bằng các thiết bị hiện đại, cho ra những thông số chính xác nhất. Nhưng một số nha khoa vẫn làm bằng dụng cụ lấy dấu loại cũ nên mão răng thiết kế bị lệch với kích thước cùi răng.
doituong.jpg

Vệ sinh răng miệng không đúng cách: Không cạo vôi răng, không điều trị các bệnh lý trước khi bọc răng cũng để lại hậu quả răng bị cộm và khó chịu.
Cơ sở vật chất không đạt chuẩn: Đối với những phòng khám nha khoa nhỏ, thiết bị nha khoa thường thô sơ cộng với kỹ thuật mài răng của bác sĩ chưa chính xác nên mặt răng không được nhẵn nên dễ xảy ra tình trạng răng bị cộm.
>>>> Tham khảo thêm TOP mẫu răng sứ tốt nhất hiện nay: Răng sứ roland
Đây là những nguyên nhân làm cho răng sứ sau khi bọc bị cộm. Nếu gặp phải tình trạng này, bạn hãy đến ngay nơi bạn đã làm răng hoặc trung tâm nha khoa uy tín để khám lại và tìm cách khắc phục kịp thời.
Ngoài ra, sau khi hoàn thành, bác sĩ không kiểm tra lại khớp cắn để điều chỉnh lại cho khách hàng, hay không trám khe trống của răng sứ và cùi răng sau khi làm khiến răng dễ bị bị giắt thức ăn.
>>>> CLICK VÀO ĐÂY ĐỂ ĐƯỢC NHẬN ƯU ĐÃI bỌC RĂNG SỨ LÊN TỚI 50%: bọc răng sứ bị cộm
Cách khắc phục răng sứ bị cộm

Răng sứ bị cộm vừa khiến bạn cảm thấy khó chịu khi ăn uống, sinh hoạt lại vừa gây ra các bệnh răng miệng như: viêm lợi, hôi miệng…Vì thế, nếu sau khi bọc răng sứ mà cảm giác răng bị cộm, bạn nên đến ngay địa chỉ làm răng để yêu cầu bác sĩ khắc phục lại, hoặc tìm địa chỉ nha khoa uy tín để cải thiện. Các bác sĩ có chuyên môn và tay nghề cao sẽ giúp bạn khắc phục tình trạng bọc răng sứ bị cộm. Tùy từng nguyên nhân bọc răng sứ bị cộm, bạn sẽ có phương pháp cải thiện phù hợp như sau:

Nếu bị cộm do thức ăn giắt vào kẽ răng thì bác sĩ sẽ làm sạch và trám lại răng cho bạn.
Nếu mão răng sứ to gây cộm thì cần mài bớt phần gây cộm. Tuy nhiên, nếu răng lệch khớp cắn nhiều thì phải làm lại răng mới.

2.jpg


Để cải thiện tình trạng răng sứ bị cộm sẽ mất thời gian và tốn thêm chi phí. Vì thế, tránh trường hợp răng gặp phải vấn đề sau khi phục hình, bạn nên chọn cho mình một địa chỉ nha khoa uy tín để thực hiện để tránh những biến chứng về sau.
>>>>> Một số bài viết liên quan: Răng sứ ceramill có tốt không ?
 
×
Quay lại
Top