Biện pháp tránh động thai mà bà bầu nào cũng nên biết

hoangnam9893

Thành viên
Tham gia
10/5/2016
Bài viết
0
Các bà bầu rất dễ bị động thai nếu không cẩn thận trong thời kỳ đầu của thai kỳ. Mặc hiện tượng này chưa ảnh hưởng nhiều đến thai nhi nhưng là dấu hiệu cảnh báo các bà bầu cần lưu ý để có chế độ ăn uống cũng như làm việc phù hợp với sức khỏe của mình.

Dấu hiệu khi bị động thai
Trong 3 tháng đầu của thai kì, các bà bầu thường có những có những cơn đau bụng râm ran khá khó chịu. Điều này chưa phải là điều đáng lo ngại bởi đây là hiện tượng bình thường của phụ nữ khi mang thai trong thời kì đầu. Tuy nhiên, nếu bà bầu có triệu chứng đau vùng bụng dưới, mỏi ở vùng thắt lưng và ra dịch màu hồng nhạt hoặc ít máu ở âm đạo thì đây chính là biểu hiện của động thai. Vì vậy, các bà bầu nhanh chóng đi kiểm tra sức khỏe và có biện pháp điều trị kịp thời.

trieu-chung-bi-dong-thai.png


Động thai và sảy thai có dấu hiệu khá giống nhau nên nhiều bà bầu chưa phân biệt được 2 hiện tượng này. Khi bị động thai, bà bầu sẽ bị xuất huyết âm đạo, đau bụng, nhưng thai nhi vẫn còn an toàn trong buồng tử cung; cổ tử cung vẫn đóng kín hoặc mở ra nhưng không ảnh hưởng đến thai nhi. Còn khi bị sảy thai, tình trạng xuất huyết âm đạo nặng hơn, cơn đau bụng cũng quặn hơn và thai nhi đã bị đẩy ra ngoài, không còn nằm trong buồng tử cung. Dù hết đau bụng, nhưng máu vẫn có thể tiếp tục ra nhiều, nghiêm trọng sẽ dẫn đến băng huyết.

Nguyên nhân động thai là do đâu?

Nguyên nhân dẫn đến việc động thai vào những tuần đầu thai kì khá nhiều. Chẳng hạn, trứng đã thụ tinh gặp trục trặc, mẹ bầu mắc bệnh về máu, bất thường về tử cung như viêm nhiễm cổ tử cung, u tử cung, tử cung co rút. Hay nguyên nhân do bà bầu có thể chất suy nhược, làm việc quá sức, nghỉ ngơi không hợp lý, dinh dưỡng nghèo nàn.

Bà bầu bị động thai còn có thể đổ lỗi cho sự bất thường về nhiễm sắc thể, một số bệnh tật mãn tính như suy tim, bệnh thận, mất cân bằng nội tiết tố. Ngoài các nguyên do chủ yếu từ cơ thể người mẹ, động thai cũng có thể do tinh khí của người bố không đủ khỏe mạnh, dẫn đến thai không ổn định, dễ bị tổn thương.

Nên làm gì khi bị động thai
Nếu phát hiện bản thân có những dấu hiệu của việc động thai, bà bầu nên đi kiểm tra sức khỏe thai nhi và có biện pháp điều trị kịp thời theo chỉ dẫn của bác sĩ. Nếu để chủ quan lâu dài, bạn có thể sẽ bị dẫn đến nguy cơ mất em bé.

di-kham-thai.jpg


Sức khỏe và tinh thần của phụ nữ mang thai là vô cùng quan trọng. Đặc biệt, trong những tháng đầu thai kì, những cơn ốm nghén và quá trình thụ thai sẽ khiến cơ thể bà bầu mệt mỏi, tính tình cáu bẳn. Vì vậy, gia đình cần tâm lý và chia sẻ với bà bầu để tránh tình trạng trầm cảm.

Giai đoạn đầu của thai kì là thời kì khá nhạy cảm. Vì vậy, các bà bầu nên hạn chế các hoạt động mạnh, áp dụng chế độ nghỉ ngơi, ăn uống và bổ sung các chất theo chỉ dẫn của bác sĩ. Tuyệt đối, gia đình không tự ý áp dụng những phương thuốc, bí quyết an thai không được bác sĩ tư vấn.

Ngoài ra, mỗi bà bầu nên sắm cho mình một chiếcvòng dâu tằm hà nộiđể luôn đeo bên mình. Theo quan niệm dân gian thì đây được xem như một lá bùa bình an bảo vệ sức khỏe cả mẹ và bé trong thời kì mang thai.

Xem thêm:

Quà tặng đầy tháng cho trẻ

Làm thế nào để các bà bầu tránh bị động thai

Nguồn: https://vongdautam.com.vn
 
×
Quay lại
Top