5 TIPS NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG QUẢN LÝ NHÂN VIÊN TỪ XA

Nhuquynh29

Thành viên
Tham gia
8/5/2020
Bài viết
18
Thực tế chứng minh rằng, dưới sự quản lý tốt thì nhân viên sẽ trở thành tài sản lớn nhất cho công ty. Còn ngược lại, khi nhận được sự quản lý quá kém thì nhân viên chính là nguyên nhân trực tiếp và quan trọng có thể kéo cả doanh nghiệp đi xuống.

Nếu bạn là nhà quản lý thông minh sẽ dễ dàng nhận ra rằng thái độ, năng suất làm việc của nhân viên không phải là trách nhiệm đơn lẻ của riêng cá nhân đó. Mà đó chính là Các chủ doanh nghiệp sắc sảo sẽ nhận ra rằng hành vi của nhân viên không phải là trách nhiệm đơn lẻ của riêng cá nhân đó, mà nó là một điều rộng lớn hơn trong đó cần có sự phối hợp của cả hai bên.

Tuy nhiên, ngày nay nhiều doanh nghiệp đang sở hữu một lực lượng lớn nhân viên làm việc ngoài văn phòng, nhân viên thị trường nên nhà quản lý khó có thể tiếp xúc được với nhân viên.

Đừng lo lắng, nếu doanh nghiệp của các bạn đang “loay hoay” và “vướng mắc” trong vướng mắc quản lý nhân sự làm việc ngoài văn phòng. Dưới đây là những chia sẻ về 5 mẹo giúp nâng cao chất lượng quản lý nhân sự từ xa:

1. Phân chia công việc và xác định mục tiêu rõ ràng

Quản lý cần đưa ra bảng chi tiết các nhiệm vụ phải thực hiện của nhân viên trong một ngày làm việc. Theo dõi tiến trình thực hiện của mỗi nhân viên, để biết được kết quả họ đạt được bao nhiêu và họ vướng phải khó khăn gì hoặc có thể biết thêm được công việc đó có phù hợp, đủ sức với nhân viên đó hay không. Để từ đó, có thể thuyên chuyển hoặc thay đổi nhiệm vụ phù hợp hơn, mang lại kết quả cao cho nhân viên.

ZLeZWiUOsp4PqisLVwvgW1Y_TPBUT6BCYFnhjLCwf53tOSCRbKFlg02KmFB5RCiMeJ2PNtXPR12VCy-QCnCurudrBTCJi8Ca6D6d7MPP_3fDBXES4tqGH4CqOb-dHikfsXK1EiKO


Hàng ngày, hàng tuần, hàng tháng mỗi nhân viên cần nêu lên mục tiêu ngắn hạn và dài hạn của bản thân. Quản lý từ xa cần phải chú trọng vào mục tiêu và kết quả công việc chứ không đơn thuần chỉ là quản lý thời gian làm việc. Mục tiêu đề ra cần phải rõ ràng và phải trao đổi thường xuyên với nhân viên về hướng đi để đạt được mục tiêu.

2. Đối xử với nhân viên làm việc từ xa như những nhân viên làm việc tại văn phòng

Cho họ thấy được sự gần gũi, thân thiện của bạn, đối xử với những người làm việc từ xa giống như cách bạn đối xử với những người làm việc tại văn phòng. Thay vì những nhân viên làm việc tại văn phòng sẽ được gặp mặt, giao tiếp, ăn trưa cùng bạn thì những nhân viên làm việc từ xa không thể tiếp cận điều đó và nhiều nhân viên cảm thấy xa cách.

ba94wFaweUMMaYIdrYDPV4NXAlPRl9e4OYMtDS3AjJdL5BeMZebNHeNLgHnU7CJf0oZ5OGLuw1u8HD2XuFTtkuFT4TiumKkO6QwNzRqjHI7g4WgTDhKKozkcnKvhoJIzZl97tAyu


Một cách thể hiện sự gần gũi cũng như tôn trọng nhân viên như khi bạn nhận được tin nhắn hay phản hồi của họ thì hãy phản hồi nhanh nhất có thể, thể hiện sự thân thiết bằng cách kèm theo cái icon.

Luôn cho những nhân viên này cảm thấy họ là một phần của doanh nghiệp, ghi nhận và biểu dương những kết quả họ mang lại như là một món quà tinh thần tạo thêm “động lực” cho những nhân viên làm việc từ xa.

3. Xây dựng nguyên tắc làm việc

Đa số nhiều công ty không sẵn sàng và không tin tưởng vào lực lượng lao động từ xa vì không chắc chắn liệu công việc có được hoàn thành như khi họ làm việc tại văn phòng hay không.

Những lo ngại về việc nhân viên đi làm trễ, không nghiêm túc trong giờ làm việc, không tận tình hỗ trợ khách hàng,...

ekFf-NmMyZBBQdLGR6ycBXfz-KCGmnT9WHI0Pqau6aZvQlqwXuhsas7ybJXK5Np0XHYnV7A65RYiAu75PMu4F0gTRgVb5kB3PeyHf4UC7zMlt0_V2ma5HV9Y5wFJSAdJLE8qNBtQ


Để khắc phục vấn đề này, hãy đưa ra các nguyên tắc và quy định cụ thể khi làm việc ngoài văn phòng, chẳng hạn như phải chụp hình checkin, checkout, gửi vị trí, phản hồi tin nhắn 30p sau và trả lời email trong vòng 2h,...

4. Sử dụng kênh giao tiếp trực tuyến

Phần lớn việc gắn kết nhân viên từ xa thường thông qua một số kênh trực tuyến, mạng xã hội như Zoom, Zalo, Skype, Viber, Facebook,... Các buổi gặp trực tuyến này thường được lên lịch sẵn, lịch này có thể là hàng tuần, hàng tháng. Sự tương tác và tham gia liên tục này sẽ giúp nhân viên từ xa cảm thấy được là một phần quan trọng của tổ chức.



HbMArghWzgHaf_a0hm3y7cyRpDC9LWQDprVBWGvevmUHYYNbxq19l1E2IEpx0skhRPpitJtcZgXwSczQw0cYfsvATDOAl3YmBNwNZpzh_vYh04oEtTpAaT3XDdqRirwY2RpVUnAr


Tuy nhiên, gặp mặt trực tuyến là rào cản giao tiếp giữa nhân viên với người quản lý, dù ít hay nhiều thì nó cũng khiến nhân viên ngại khi phải trao đổi thông tin với bạn. Hãy thiết lập cuộc gọi video thay thế một gọi thoại qua điện thoại.

Tốt hơn hết, nếu có cơ hội hãy sắp xếp những buổi gặp mặt trực tiếp để có thể chia sẻ và hiểu hơn về nhân viên của bạn.

5. Đầu tư vào khoa học công nghệ

Sở hữu một lượng nhân viên làm việc ngoài văn phòng thì việc sử dụng công nghệ để tạo không gian làm việc, phát triển lao động là điều tất yếu của mỗi doanh nghiệp.

V-ci_jK7fv18Jg9me6cka5yqfSbRW50MyrnIitKmF2-CUvV7hJbEubjWmxrsUDGzHMoK8rvdBqPyClwDaqGugli3xBk2DE_E2XRWRrJviEEAkDaV066xX3TgikzBlVjys2ecrHG6


Ngày nay, khoa học công nghệ phát triển không ngừng, tạo ra những phần mềm quản lý nhân sự tối ưu, được nhiều doanh nghiệp tin dùng và đánh giá cao. Chúng cho phép nhân viên và quản lý truy cập dữ liệu, định vị vị trí hiện tại, hỗ trợ chụp hình checkin, checkout, quản lý doanh thu,...

6. Sử dụng phần mềm quản lý nhân viên

Điển hình, phải nhắc đến KSmart -TOP các phần mềm quản lý kinh doanh tốt nhất hiện nay. Không những giúp nhân viên sắp xếp, quản lý, tiếp nhận và báo cáo công việc của mình mà phần mềm này còn giúp người lãnh đạo có thể giao việc, tiếp nhận thông tin, giải quyết các vấn đề liên quan và kiểm soát quản lý nhân viên một cách dễ dàng ở mọi nơi.

Để biết thêm thông tin, tính năng của phần mềm Ksmart mời quý đọc giả click vào link bên dưới để được hỗ trợ!
 
×
Quay lại
Top