Từ những chuyến xe chở gió...

uyentham84

Thành viên
Tham gia
13/7/2015
Bài viết
0
Gia đình có 10 anh chị em, Văn là con áp út. “Để đủ gạo nuôi 10 đứa con, bố mẹ tôi đã rất cơ cực!”, Nguyễn Đàm Văn mở đầu câu chuyện từ làng quê Sơn Thành, huyện Yên Thành thuê xe tải chở hàng (Nghệ An), nơi anh bước vào đời với tư cách là một... cậu bé chăn vịt. Mười tuổi, theo cha ra đồng. Ngày hè đỏ lửa cũng như mùa mưa lũ, đôi chân tí hon của cậu đã rảo khắp đồng làng. Bầy vịt 5, 6 trăm con của gia đình ông Nguyễn Bính Thân thiếu thức ăn, hai cha con đánh đường lùa vịt xuống cầu Cấm (Nghi Lộc), cách Sơn Thành hơn 30 cây số. Lẽo đẽo theo cha, cậu bé băng qua ao chuôm và đồng bãi sình lầy, lang thang hết xã này đến xã khác.
Những năm đói kém, nuôi được một lúc 10 đứa con như gia đình ông Nguyễn Bính Thân quả là một kỳ tích. Ngoài chăn nuôi, vợ chồng ông Thân, bà Nguyễn Thị Hoa phải cấy thêm mẫu ruộng. Lúa chiêm còi cọc gặp hạn hán, đồng bãi nứt nẻ, mất mùa triền miên. “Có tháng, cả nhà ăn toàn khoai sắn cầm cự, đói vêu mồm, đàn vịt cũng tan tác!”, Văn kể. dịch vụ vận chuyển hàng đi campuchia Thiếu thức ăn và bị dịch bệnh tấn công, bầy vịt trăm con của nhà ông Thân tan đàn xẻ nghé. Dưới gió Lào khô khốc, cha con ngồi nhìn nhau, ngao ngán thở dài.
Nguyễn Đàm Văn nhờ cha vay mượn tiền “tậu” một chiếc xe đạp cà tàng, đóng cái thùng xốp, đạp xe lên đường đi bán kem. Buổi sáng, anh thức dậy lúc 4h đạp xe đến xưởng sản xuất kem mua đầy thùng, nhịn đói đưa kem lên thị trấn Yên Thành, xuống Nghi Lộc, Diễn Châu cách Sơn Thành hàng chục cây số để bán.
Mùa gặt, anh mang thùng kem ra đồng đổi kem lấy lúa, mang lúa về xay rồi chở gạo xuống chợ bán. “Có người thấy tôi gầy yếu, lặc lè đánh vật với thùng kem giữa trời chang chang nắng nên thương hại, cho tiền, tôi không lấy. Bán được que kem, lời lãi ít nhiều nhưng dù sao vẫn vui, khi đồng tiền đó không phải cho thuê kho là mồ hôi nước mắt của mình kiếm ra thì tôi không bao giờ lấy!”, Nguyễn Đàm Văn nhớ lại.
Tuổi thơ. Nắng rạc người. Cơn đói kinh niên. Ký ức nhạt nhòa trong nụ cười thơ dại hồn nhiên và nước mắt. Đàn con đông đúc trở thành gánh nặng của gia đình ông Thân. Không “trụ” nổi ở vùng đất bạc màu, Văn theo chị gái Nguyễn Thị Lam khăn gói ly hương, rời Yên Thành ra tỉnh miền núi Lai Châu xây dựng vùng kinh tế mới. Tại đây, cậu bé chăn vịt, bán kem phải theo chị đi bán thịt lợn kiếm sống.
“Hằng ngày, chị gái vào bản mua lợn đưa về nhà, khoảng 5h sáng tôi dậy giúp chị làm thịt lợn để chị mang ra chợ bán, xong đâu đó mới được cắp sách đi học. Buổi chiều tan trường, tôi chạy vội về nhà giúp chị mang thịt ra chợ; gặp trời mưa thịt ế hai chị em lại phải đưa vào bản. Dân bản nghèo không có tiền, họ nợ đến mùa gặt trả bằng lúa”. gửi hàng đi nha trang
Mùa mưa năm 1996, một trận lũ kinh hoàng tràn qua, cả gia đình Nguyễn Đàm Văn lại một phen tan tác. “Nửa đêm đang ngủ bỗng nghe thác lũ ầm ầm, tỉnh dậy th.ì xung quanh đã hóa thành biển nước. Vùng chạy được một đoạn, tôi hoảng hốt nhớ mẹ và cháu đang mắc kẹt trong nhà nên quay lại. Bất thình lình đống đất đá trên núi ào xuống, vùi lấp cả 3 người. Tôi vùng thoát ra khỏi đống bùn, bới tìm, cứu sống được mẹ và cháu gái”, Văn kể.
Chuỗi ngày cơ cực chưa chấm dứt ở đó. Tốt nghiệp cấp 3, Nguyễn Đàm Văn không có điều kiện học tiếp, anh lại một lần nữa ly hương, đi lao động ở CHLB Đức. Nơi xa xứ, Văn và em trai Nguyễn Đàm Minh lăn lộn kiếm sống bằng nghề bán thuốc lá dạo, rồi lái xe đưa cơm cho người Việt bán hàng ở các khau, xe tải chở thuê dành dụm từng đồng thù lao ít ỏi. Năm 2003, anh tay trắng hồi hương. “Lúc rời Berlin, bạn bè gửi cho gia đình họ 2.800 euro, tôi về đến nước chỉ còn lại 2.500 euro, “âm” mất 300 euro”, Văn kể.
 
×
Quay lại
Top