Thế Giới DT

emhocngu0k

Thành viên thân thiết
Thành viên thân thiết
Tham gia
6/9/2011
Bài viết
118
Nguồn : https://en.wikipedia.org/wiki/History_of_the_Jews_in_Russia

https://en.wikipedia.org/wiki/List_of_Jewish_Nobel_laureates

Người DT hầu như có mặt ở khắp mọi nơi trên thế giới

Họ được coi là nguồn nhân lực chất xám quan trọng và quý hiếm luôn bị các nước mạnh tìm cách săn bắt và lợi dụng .

Họ rất khó bị lợi dụng , cho nên hay bị ghét

Trong này chỉ thống kê các DT ở Nga , pháp , anh , ý , đức, hungary , canada thôi

còn lại thì đa số ở Israel với Mỹ , thống kê nhiều quá , mệt

https://en.wikipedia.org/wiki/List_of_Jewish_Nobel_laureates

NGA DT
Giải Nobel Hóa Học hoặc Y Học

Élie Metchnikoff ( tên tiếng Nga : Ілья Ільіч Мечнікаў )
Nguồn Tiếng Việt : https://vi.wikipedia.org/wiki/Ilya_Ilyich_Mechnikov

KenhSinhVien.Net-1290120131-ilya-ilyich-mechnikov.jpg


KenhSinhVien.Net-mechnikov.jpg


Ilya Ilyich Mechnikov (tiếng Nga: Илья Ильич Мечников) (cũng dịch sang tiếng Anh là Elie Metchnikoff) (16.5.1845 – 15.7.1916) là nhà vi sinh vật học người Nga, nổi tiếng về công trình nghiên cứu tiên phong về hệ miễn dịch. Mechnikov đoạt giải Nobel Y học năm 1908, về công trình nghiên cứu sự thực bào (phagocytosis).

NGUỒN GIẢI NOBEL
https://www.nobelprize.org/nobel_prizes/medicine/laureates/1908/mechnikov-bio.html


GIẢI NOBEL VẬT LÝ



Vitaly Ginzburg ( TÊN TIẾNG NGA : Вита́лий Ла́заревич Ги́нзбург )
NGUỒN TIẾNG VIỆT : https://vi.wikipedia.org/wiki/Vitalij_Lazarevich_Ginzburg

Vitalij Lazarevich Ginzburg (tiếng Nga: Виталий Лазаревич Гинзбург; 4.10.1916 – 8.11.2009) là một nhà vật lý lý thuyết, nhà vật lý thiên thể người Nga, viện sĩ Viện Hàn lâm Khoa học Nga và là một trong các cha đẻ của bom hydrogen của Xô Viết.[1][2] Ông đã đoạt giải Nobel Vật lý năm 2003.
Ông sinh trong một gia đình Do Thái ở Moskva năm 1916

KenhSinhVien.Net-vitaly-ginzburg-001.jpg


Đức DT

Giải Nobel Hóa học


Adolf von Baeyer
https://vi.wikipedia.org/wiki/Adolf_von_Baeyer
KenhSinhVien.Net-baeyer.jpg

Johann Friedrich Wilhelm Adolf von Baeyer (Phát âm tiếng Đức: [ˈbaɪɐ]; (31 tháng 10, 1835 - 20 tháng 8 năm 1917) là một nhà hóa học người Đức. Năm 1905, ông được trao Giải Nobel hóa học. Ông "được trao giải thưởng vì đã có công phát triển ngành Hóa hữu cơ và Công nghiệp hóa học, qua các công trình nghiên cứu của ông về thuốc nhuộm hữu cơ và hiđrocacbon thơm."[1] Ông là người đã tổng hợp thuốc nhuộm chàm[2].

Otto Wallach
https://vi.wikipedia.org/wiki/Otto_Wallach
KenhSinhVien.Net-wallach.jpg

Otto Wallach (27 tháng ba năm 1847 - ngày 26 tháng 2 năm 1931) là một nhà hóa học người Đức. Ông được trao Giải Nobel Hóa học năm 1910. Ông "được trao giải thưởng để ghi nhận những đóng góp của ông trong việc phát triển ngành Hóa hữu cơ và Công nghiệp hóa học, bằng những nghiên cứu tiên phong trong lĩnh vực các hợp chất alicyclic."[1][2]

Fritz Haber
https://vi.wikipedia.org/wiki/Fritz_Haber
KenhSinhVien.Net-haber.jpg

Fritz Haber (9 tháng 12, 1868 – 29 tháng 1, 1934) là một nhà hóa học Đức, người được nhận giải Nobel hóa học vào năm 1918 cho những cống hiến của ông trong việc phát triển phương thức tổng hợp amonia, đóng vai trò quan trọng cho tổng hợp phân bón và chất nổ. Haber, cùng với Max Born đã đưa ra chu trình Born–Haber như là một phương pháp ước tính năng lượng tinh thể của kim loại rắn. Ông cũng được miêu tả như là "cha đẻ của vũ khí hóa học" vì vai trò của ông trong việc phát triển và ứng dụng chlorine và các loại khí độc khác trong Thế chiến I.


Pháp DT

Giải Nobel Y Học

André Michel Lwoff
https://vi.wikipedia.org/wiki/André_Michel_Lwoff
KenhSinhVien.Net-andre-lwoff.jpg

ông được nhận Giải Nobel Y khoa cao quý năm 1965 cho những phát hiện về cơ chế hoạt động của một số virus (mà ông đặt tên là provirus) được dùng để lây nhiễm vi khuẩn.

Giải Nobel Vật Lý

Gabriel Lippmann
https://en.wikipedia.org/wiki/Gabriel_Lippmann
KenhSinhVien.Net-lippmann.jpg

Ông được nhận Giải Nobel Vật lý về phát minh tạo hình ảnh màu bằng phương pháp giao thoa, chế tạo các tấm phim Lippmann của ông.
Ông cũng phát minh ra một loại điện kế được sử dụng trong máy ECG.

Georges Charpak
https://en.wikipedia.org/wiki/Georges_Charpak
KenhSinhVien.Net-dogcharpak-obit-articleinline.jpg

Georges Charpak (8 tháng 3 năm 1924 – 29 tháng 9 năm 2010) là nhà vật lý, viện sĩ Viện Hàn lâm Khoa học Pháp (Paris), đoạt giải Nobel về Vật lý.
Ông đã nghiên cứu chi tiết quá trình ion hóa trong chất khí và đã sáng tạo ra buồng dây, một đầu thu chứa khí trong đó các dây được bố trí dày đặc để thu các tín hiệu điện gần các điểm ion hóa, nhờ đó có thể quan sát được đường đi của hạt. Buồng dây và các biến thể của nó, buồng chiếu thời gian và một số tổ hợp tạo thành từ buồng dây/phát xung ánh sáng/Cherenkov tạo thành các hệ thống phức tạp cho phép tiến hành các nghiên cứu chọn lọc cho các hiện tượng cực hiếm (như việc hình thành các quark nặng), tín hiệu của các hiện tượng này thường bị lẫn trong các nền nhiễu mạnh của các tín hiệu khác.

Claude Cohen-Tannoudji
https://vi.wikipedia.org/wiki/Claude_Cohen-Tannoudji
KenhSinhVien.Net-20111117184651905025.bmp

Cohen-Tannoudji sinh ở thành phố Constantine, thuộc tỉnh Constantine, Algérie trong thời Pháp đô hộ Algérie. Cha mẹ ông là người Do Thái.
đoạt Giải Nobel Vật lý năm 1997 chung với Steven Chu và William Daniel Phillips cho công trình nghiên cứu phương pháp laser cooling[1].

Ý DT
Rita Levi-Montalcini
https://vi.wikipedia.org/wiki/Rita_Levi-Montalcini
KenhSinhVien.Net-levi-montalcini.jpg

Rita Levi-Montalcini (sinh ngày 22.4.1909[1]), được trao Huân chương Cavaliere di Gran Croce, OMRI[2] là một nhà thần kinh học người Ý, cùng với đồng nghiệp Stanley Cohen, đã đoạt Giải Nobel Sinh lý và Y khoa năm 1986 cho công trình phát hiện ra Nhân tố tăng trưởng thần kinh (Nerve Growth Factor, NGF).

Emilio G. Segrè
https://vi.wikipedia.org/wiki/Emilio_G._Segrè
KenhSinhVien.Net-emilio-segre-id-badge.png

Emilio Gino Segrè (01.2.1905 – 22.4.1989) là nhà vật lý học người Mỹ gốc Do Thái sinh tại Ý, đã đoạt Giải Nobel Vật lý năm 1959 chung với Owen Chamberlain cho công trình phát hiện ra các hạt phản proton, một phản hạt hạ nguyên tử.[1]

Hungary DT

Giải Nobel Hóa học

George Andrew Olah
https://vi.wikipedia.org/wiki/George_Andrew_Olah
KenhSinhVien.Net-olah.jpg

Việc tìm kiếm các carbocation[5] ổn định đã dẫn tới sự khám phá ra methane proton hóa được ổn định bởi siêu axít, như FSO3H-SbF5 ("Axít thần diệu").
CH4 + H+ → CH5+
Olah cũng dính líu vào cuộc tranh luận kéo dài suốt sự nghiệp với Herbert C. Brown của Đại học Purdue về sự tồn tại của cái gọi là «carbocation phi cổ điển» (nonclassical carbocation) - như cation norbornyle, cái có thể được mô tả như đặc tính cation không được định vị trên nhiều liên kết hóa học.
Trong những năm gần đây, việc nghiên cứu của ông đã thay đổi từ hiđrôcacbon cùng việc biến đổi chúng thành nhiên liệu sang kinh tế methanol[6]. Ông đã cùng tham gia với Robert Zubrin, Anne Korin, và James Woolsey trong việc thúc đẩy sáng kiến sử dụng nhiên liệu uyển chuyển.

Canada DT

Giải Nobel Hóa học hoặc Y học

Sidney Altman
https://vi.wikipedia.org/wiki/Sidney_Altman
KenhSinhVien.Net-pic-members-sidney-altman.jpg

Sidney Altman (sinh ngày 7.5.1939) là nhà Sinh học phân tử người Canada Mỹ[1] đã đoạt giải Nobel Hóa học năm 1989 chung với Thomas Cech cho công trình nghiên cứu của họ về các đặc tính xúc tác của RNA.

Ralph M. Steinman
https://vi.wikipedia.org/wiki/Ralph_M._Steinman
KenhSinhVien.Net-steinman-obit-articleinline.jpg

Ông được truy tặng, cùng với Jules A. Hoffmann, và Bruce A. Beutler giải Nobel Y học năm 2011 vì các khám phá của họ về hệ miễn dịch

Anh DT

Giải Nobel Hóa học

Aaron Klug
https://vi.wikipedia.org/wiki/Aaron_Klug
KenhSinhVien.Net-klug.jpg

Sir Aaron Klug (sinh ngày11.8.1926) là một nhà hóa học và nhà lý sinh người Anh gốc Litva, đã đoạt giải Nobel Hóa học năm 1982 cho việc triển khai việc xét nghiệm tinh thể bằng kính hiển vi điện tử và việc làm sáng tỏ cấu trúc của các nhóm phức hợp protein-axít nucleic quan trọng về sinh học.[1]

Ernst Boris Chain
https://vi.wikipedia.org/wiki/Ernst_Boris_Chain
KenhSinhVien.Net-chain-postcard.jpg

Sir Ernst Boris Chain (19.6.1906 – 12.8.1979) là một nhà hóa sinh người Anh gốc Do Thái và Đức, đã đoạt giải Nobel Sinh lý và Y khoa năm 1945 cho công trình nghiên cứu về penicillin.

Hans Adolf Krebs
https://vi.wikipedia.org/wiki/Hans_Adolf_Krebs
KenhSinhVien.Net-krebs.jpg

Sir Hans Adolf Krebs (25.8.1900 – 22.11.1981) là một thày thuốc và nhà hóa sinh người Anh gốc Đức-Do Thái. Krebs nổi tiếng vì việc phát hiện ra 2 chu kỳ trao đổi chất quan trọng : chu trình urê và chu trình Krebs. Chu kỳ sau, loạt then chốt các phản ứng hóa học trong trao đổi chất, tạo ra năng lượng trong các tế bào, cũng được gọi là "chu trình axít xitric" đã mang lại cho ông giải Nobel Sinh lý và Y khoa năm 1953 (chung với Fritz Albert Lipmann).

Giải Nobel Vật Lý

Max Born
KenhSinhVien.Net-max-born-9220237-2-401.jpg

https://vi.wikipedia.org/wiki/Max_Born
Đặt nền tảng cho cơ học lượng tử

Dennis Gabor
https://vi.wikipedia.org/wiki/Dennis_Gabor
KenhSinhVien.Net-dennis-gabor.jpg

Dennis Gabor, Commander of the British Empire (quan thống lĩnh của đế chế Anh), Fellow of the Royal Society (hội viên học viện xã hội hoàng gia), (sinh ngày 5/6/1900 tại Budapest, mất ngày 9/2/1979 tại London), là một kĩ sư điện và nhà sáng chế người Anh-Hungarian, ông nổi tiếng chủ yếu nhờ phát minh ra holography (phép chụp ảnh giao thoa lade), và nhờ đó sau này ông được nhận giải thưởng Nobel Vật Lý vào năm 1971.
 
Hiệu chỉnh bởi quản lý:
còn j nữa ko zị???
 
×
Quay lại
Top