đề thi thử đại học môn vật lí

thanhyenphienbancu

Thành viên
Tham gia
6/8/2010
Bài viết
7
ĐỀ LỚP LUYỆN THI A1… A5<?xml:namespace prefix = o ns = "urn:schemas-microsoft-com:office:office" /><o:p></o:p>
Câu 1. Một con lắc đồng hồ (xem như con lắc đơn) dao động tại mặt đất với chu kỳ dao động T = 2s. Giả sử chiều dài con lắc đơn không đổi. Bán kính Trái Đất bằng 6400km. Chu kỳ dao động của con lắc ở độ cao 6400m so với mặt đất bằng bao nhiêu?<o:p></o:p>
A. 2s. B. 2,02s. C. 2,2s. D. 2,002s.<o:p></o:p>
Câu 2. Phát biểu nào sau đây là đúng? Tia Rơnghen là sóng điện từ có bước sóng<o:p></o:p>
A. không xác định được bước sóng vì không thấy được. <o:p></o:p>
B. dài hơn bước sóng của tia hồng ngoại.<o:p></o:p>
C. không xác định được bước sóng vì không gây ra hiện tượng giao thoa. <o:p></o:p>
D. ngắn hơn bước sóng của tia tử ngoại. <o:p></o:p>
Câu 3. Một con lắc lò xo nằm ngang gồm vật có khối lượng m = 100g và lò xo có độ cứng k = 100N/m. Từ vị trí cân bằng kêo vật theo phương ngang một đoạn A, rồi thả ra cho vật dao động. Sau khoảng thời gian ngắn nhất bằng bao nhiêu, kể từ lúc thả vật thì động năng vật bằng 3 lần thế năng đàn hồi lò xo?<o:p></o:p>
A. <?xml:namespace prefix = v ns = "urn:schemas-microsoft-com:vml" /><v:shapetype id=_x0000_t75 stroked="f" filled="f" path="m@4@5l@4@11@9@11@9@5xe" o:preferrelative="t" o:spt="75" coordsize="21600,21600"><v:stroke joinstyle="miter"></v:stroke><v:formulas><v:f eqn="if lineDrawn pixelLineWidth 0"></v:f><v:f eqn="sum @0 1 0"></v:f><v:f eqn="sum 0 0 @1"></v:f><v:f eqn="prod @2 1 2"></v:f><v:f eqn="prod @3 21600 pixelWidth"></v:f><v:f eqn="prod @3 21600 pixelHeight"></v:f><v:f eqn="sum @0 0 1"></v:f><v:f eqn="prod @6 1 2"></v:f><v:f eqn="prod @7 21600 pixelWidth"></v:f><v:f eqn="sum @8 21600 0"></v:f><v:f eqn="prod @7 21600 pixelHeight"></v:f><v:f eqn="sum @10 21600 0"></v:f></v:formulas><v:path o:connecttype="rect" gradientshapeok="t" o:extrusionok="f"></v:path><o:lock aspectratio="t" v:ext="edit"></o:lock></v:shapetype><v:shape id=_x0000_i1025 style="WIDTH: 15.75pt; HEIGHT: 30.75pt" o:ole="" type="#_x0000_t75"><v:imagedata o:title="" src="file:///C:\DOCUME~1\LT\LOCALS~1\Temp\msohtml1\01\clip_image001.wmz"></v:imagedata></v:shape>s. B. <v:shape id=_x0000_i1026 style="WIDTH: 17.25pt; HEIGHT: 30.75pt" o:ole="" type="#_x0000_t75"><v:imagedata o:title="" src="file:///C:\DOCUME~1\LT\LOCALS~1\Temp\msohtml1\01\clip_image003.wmz"></v:imagedata></v:shape>s. C. <v:shape id=_x0000_i1027 style="WIDTH: 11.25pt; HEIGHT: 30.75pt" o:ole="" type="#_x0000_t75"><v:imagedata o:title="" src="file:///C:\DOCUME~1\LT\LOCALS~1\Temp\msohtml1\01\clip_image005.wmz"></v:imagedata></v:shape>s. D. <v:shape id=_x0000_i1028 style="WIDTH: 15.75pt; HEIGHT: 30.75pt" o:ole="" type="#_x0000_t75"><v:imagedata o:title="" src="file:///C:\DOCUME~1\LT\LOCALS~1\Temp\msohtml1\01\clip_image007.wmz"></v:imagedata></v:shape>s.<o:p></o:p>
Câu 4. Tại hai điểm A, B trong không khí cách nhau 0,4m, có hai nguồn phát sóng âm kết hợp cùng pha, cùng biên độ, tần số là 800Hz. Tốc độ truyền âm trong không khí bằng 340m/s và coi biên độ sóng không thay đổi trong quá trình truyền sóng. Số điểm không nghe được âm trên đoạn AB là<o:p></o:p>
A. 2. B. 1. C. 4. D. 3.<o:p></o:p>
Câu 5. Tốc độ âm thanh không phụ thuộc vào<o:p></o:p>
A. tính đàn hồi của môi trường. B. khối lượng riêng của môi trường.<o:p></o:p>
C. cường độ âm. D. nhiệt độ của môi trường.<o:p></o:p>
Câu 6. Tại hai điểm A, B trên mặt nước nằm ngang có hai nguồn sóng cơ kết hợp, cùng biên độ, cùng pha, dao động theo phương thẳng đứng. Coi biên độ sóng lan truyền trên mặt nước không đổi trong quá trình truyền sóng. Phần tử nước trên đoạn AB, cách trung điểm của đoạn AB một đoạn bằng một phần tư bước sóng<o:p></o:p>
A. dao động với biên độ nhỏ hơn biên độ dao động của mỗi nguồn.<o:p></o:p>
B. dao động với biên độ cực đại.<o:p></o:p>
C. không dao động.<o:p></o:p>
D. dao động với biên độ bằng biên độ dao động của mỗi nguồn.<o:p></o:p>
Câu 7. Chiết suất n của một môi trường phụ thuộc vào bước sóng <v:shape id=_x0000_i1029 style="WIDTH: 9.75pt; HEIGHT: 14.25pt" o:ole="" type="#_x0000_t75"><v:imagedata o:title="" src="file:///C:\DOCUME~1\LT\LOCALS~1\Temp\msohtml1\01\clip_image009.wmz"></v:imagedata></v:shape> của ánh sáng đơn sắc như thế nào?<o:p></o:p>
A. n tăng tỉ lệ thuận với <v:shape id=_x0000_i1030 style="WIDTH: 9.75pt; HEIGHT: 14.25pt" o:ole="" type="#_x0000_t75"><v:imagedata o:title="" src="file:///C:\DOCUME~1\LT\LOCALS~1\Temp\msohtml1\01\clip_image011.wmz"></v:imagedata></v:shape>. B. n tỉ lệ nghịch với <v:shape id=_x0000_i1031 style="WIDTH: 9.75pt; HEIGHT: 14.25pt" o:ole="" type="#_x0000_t75"><v:imagedata o:title="" src="file:///C:\DOCUME~1\LT\LOCALS~1\Temp\msohtml1\01\clip_image011.wmz"></v:imagedata></v:shape>.<o:p></o:p>
C. n không phụ thuộc vào <v:shape id=_x0000_i1046 style="WIDTH: 9.75pt; HEIGHT: 14.25pt" o:ole="" type="#_x0000_t75"><v:imagedata o:title="" src="file:///C:\DOCUME~1\LT\LOCALS~1\Temp\msohtml1\01\clip_image011.wmz"></v:imagedata></v:shape>. D. n tăng khi <v:shape id=_x0000_i1047 style="WIDTH: 9.75pt; HEIGHT: 14.25pt" o:ole="" type="#_x0000_t75"><v:imagedata o:title="" src="file:///C:\DOCUME~1\LT\LOCALS~1\Temp\msohtml1\01\clip_image011.wmz"></v:imagedata></v:shape> giảm.<o:p></o:p>
Câu 8. Quang phổ Mặt Trời được máy quang phổ thu được ở Trái Đất là<o:p></o:p>
A. quang phổ liên tục. B. quang phổ vạch phát xạ.<o:p></o:p>
C. quang phổ vạch hấp thụ. D. một loại quang phổ khác.<o:p></o:p>
Câu 9. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, cho khoảng cách giữa hai khe là 1mm, từ 2 khe đến màn là 1m, ta chiếu vào 2 khe đồng thời bức xạ l<SUB>1</SUB> = 0,4mm và l<SUB>2</SUB>, giao thoa trên màn người ta đếm được trong bề rộng L = 2,4mm có tất cả 9 cực đại (vân sáng) của l<SUB>1</SUB> và l<SUB>2</SUB> trong đó có 3 cực đại trùng nhau, biết 2 trong số 3 cực đại trùng ở 2 đầu. Giá trị l<SUB>2</SUB> là:<o:p></o:p>
A. 0,6mm B. 0,5mm. C. 0,545mm. D. 0,65mm.<o:p></o:p>
Câu 10. Trong một ống Rơnghen, cường độ dòng điện đi qua ống là 0,8mA. Biết độ lớn điện tích electron là 1,6.10<SUP>-19</SUP>C. Số electron đập vào đối catốt (đối âm cực) mỗi phút bằng<o:p></o:p>
A. 3.10<SUP>18</SUP> (e). B. 3.10<SUP>15</SUP> (e). C. 5.10<SUP>15</SUP> (e). D. 5.10<SUP>18</SUP> (e).<o:p></o:p>
Câu 11. Phát biểu nào đúng?<o:p></o:p>
A. Sóng âm có thể truyền trong chân không. <o:p></o:p>
B. Sóng âm truyền trong không khí là sóng ngang.<o:p></o:p>
C. Sóng âm truyền trong chất rắn là sóng dọc hoặc sóng ngang.<o:p></o:p>
D. Sóng âm truyền trong các môi trường đều là sóng dọc.<o:p></o:p>
Câu 12. Một con lắc có chiều dài 1m, vật nặng có khối lượng m = 100, mang điện tích q = 10<SUP>-5</SUP>C dao động điều hòa trong điện trường đều, cường độ điện trường có phương thẳng đứng, chiều hướng xuống và độ lớn E = 10<SUP>5</SUP>V/m. Tìm chu kỳ dao động của con lắc. Lấy g = 10 = π<SUP>2</SUP>m/s<SUP>2</SUP>.<o:p></o:p>
A.1s. B. 2s. C. <v:shape id=_x0000_i1048 style="WIDTH: 21pt; HEIGHT: 33.75pt" o:ole="" type="#_x0000_t75"><v:imagedata o:title="" src="file:///C:\DOCUME~1\LT\LOCALS~1\Temp\msohtml1\01\clip_image012.wmz"></v:imagedata></v:shape>s. D. <v:shape id=_x0000_i1049 style="WIDTH: 18.75pt; HEIGHT: 17.25pt" o:ole="" type="#_x0000_t75"><v:imagedata o:title="" src="file:///C:\DOCUME~1\LT\LOCALS~1\Temp\msohtml1\01\clip_image014.wmz"></v:imagedata></v:shape>s.<o:p></o:p>
Câu 13. Vận tốc của một vật dao động điều hòa biến thiên theo thời gian theo phương trình <v:shape id=_x0000_i1050 style="WIDTH: 89.25pt; HEIGHT: 30.75pt" o:ole="" type="#_x0000_t75"><v:imagedata o:title="" src="file:///C:\DOCUME~1\LT\LOCALS~1\Temp\msohtml1\01\clip_image016.wmz"></v:imagedata></v:shape> (v tính bằng cm/s và t tính bằng s). Vào thời điểm nào sau đây vật sẽ đi qua vị trí có li độ x = 2cm theo chiều dương của trục Ox?<o:p></o:p>
A. t = 0,75 s. B. t = 1,25 s. C. t = 4/3 s. D. t = 1 s.<o:p></o:p>
<v:shape id=_x0000_s1026 style="MARGIN-TOP: 5.45pt; Z-INDEX: 1; LEFT: 0px; MARGIN-LEFT: 400.15pt; WIDTH: 99pt; POSITION: absolute; HEIGHT: 54.35pt; TEXT-ALIGN: left" type="#_x0000_t75"><v:imagedata o:title="" src="file:///C:\DOCUME~1\LT\LOCALS~1\Temp\msohtml1\01\clip_image018.png"></v:imagedata><?xml:namespace prefix = w ns = "urn:schemas-microsoft-com:office:word" /><w:wrap type="square"></w:wrap></v:shape>Câu 14. Kích thích cho con lắc lò xo dao động điều hòa, người ta thấy đồ thị của sự phụ thuộc gia tốc của hòn bi theo thời gian được biểu diễn như hình vẽ, lấy <v:shape id=_x0000_i1051 style="WIDTH: 38.25pt; HEIGHT: 15.75pt" o:ole="" type="#_x0000_t75"><v:imagedata o:title="" src="file:///C:\DOCUME~1\LT\LOCALS~1\Temp\msohtml1\01\clip_image020.wmz"></v:imagedata></v:shape>. Biết lò xo nhẹ có độ cứng k = 40N/m. Khối lượng của vật bằng<o:p></o:p>
A. 1kg. B. 2kg.<o:p></o:p>
C. 2,56kg. D. 1,44kg.<o:p></o:p>
Câu 15. Một chất điểm có khối lượng 0,2kg thực hiện dao động điều hòa với tần số góc 10(rad/s), năng lượng của vật W = 10<SUP>-3</SUP>J. Độ lớn cực đại của lực kéo về là<o:p></o:p>
A. 0,4 N. B. 0,2 N. C. 4 N. D. 2 N.<o:p></o:p>
<v:shape id=_x0000_s1027 style="MARGIN-TOP: 6.45pt; Z-INDEX: 2; LEFT: 0px; MARGIN-LEFT: 372.7pt; WIDTH: 129.8pt; POSITION: absolute; HEIGHT: 58.8pt; TEXT-ALIGN: left" type="#_x0000_t75"><v:imagedata o:title="" src="file:///C:\DOCUME~1\LT\LOCALS~1\Temp\msohtml1\01\clip_image022.png"></v:imagedata><w:wrap type="square"></w:wrap></v:shape>Câu 16. Đồ thị vận tốc – thời gian của một vật dao động điều hòa có đường biểu diễn như hình vẽ. Phương trình vận tốc của vật là<o:p></o:p>
A. v = 10sin(<v:shape id=_x0000_i1052 style="WIDTH: 54.75pt; HEIGHT: 30.75pt" o:ole="" type="#_x0000_t75"> <v:imagedata o:title="" src="file:///C:\DOCUME~1\LT\LOCALS~1\Temp\msohtml1\01\clip_image024.wmz"></v:imagedata></v:shape>)(cm/s). B. v = 20sin(<v:shape id=_x0000_i1053 style="WIDTH: 48.75pt; HEIGHT: 30.75pt" o:ole="" type="#_x0000_t75"> <v:imagedata o:title="" src="file:///C:\DOCUME~1\LT\LOCALS~1\Temp\msohtml1\01\clip_image026.wmz"></v:imagedata></v:shape>) (cm/s).<o:p></o:p>
C. v = 10sin(<v:shape id=_x0000_i1054 style="WIDTH: 48.75pt; HEIGHT: 30.75pt" o:ole="" type="#_x0000_t75"> <v:imagedata o:title="" src="file:///C:\DOCUME~1\LT\LOCALS~1\Temp\msohtml1\01\clip_image028.wmz"></v:imagedata></v:shape>) (cm/s). D. v = 20sin(<v:shape id=_x0000_i1055 style="WIDTH: 48.75pt; HEIGHT: 30.75pt" o:ole="" type="#_x0000_t75"> <v:imagedata o:title="" src="file:///C:\DOCUME~1\LT\LOCALS~1\Temp\msohtml1\01\clip_image030.wmz"></v:imagedata></v:shape>) (cm/s).<o:p></o:p>
Câu 17. Một lò xo thẳng đứng độ cứng 40 N/m, đầu trên cố định, đầu dưới treo vật nặng. Khi vật cân bằng lò xo dài 28cm. Kéo vật thẳng đứng xuống dưới tới khi lò xo dài 30cm rồi buông nhẹ. Động năng của vật lúc lò xo dài 26cm là<o:p></o:p>
A. 0 mJ. B. 2 mJ. C. 5 mJ. D. 1 mJ.<o:p></o:p>
Câu 18. Dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số góc, cùng pha có đặc điểm nào sau đây?<o:p></o:p>
A. Tần số khác tần số của các dao động thành phần.<o:p></o:p>
B. Pha ban đầu không phụ thuộc vào biên độ của hai dao động thành phần.<o:p></o:p>
C. Chu kì bằng tổng các chu kì của hai dao động thành phần.<o:p></o:p>
D. Biên độ bằng biên độ của hai dao động thành phần.<o:p></o:p>
Câu 19. Một vật dao động điều hòa, đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa vận tốc và li độ của vật là đường<o:p></o:p>
A. hyperbol. B. parabol. C. elip. D. thẳng.<o:p></o:p>
Câu 20. Câu nào sai? Khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng cơ, vật dao động với biên độ cực đại. Biên độ cực đại này <o:p></o:p>
A. phụ thuộc vào lực cản môi trường<o:p></o:p>
B. phụ thuộc vào biên độ ngoại lực cưỡng bức<o:p></o:p>
C. tăng khi tần số tần số ngoại lực cưỡng bức tăng<o:p></o:p>
D. giảm khi tần số tần số ngoại lực cưỡng bức giảm<o:p></o:p>
Câu 21. Một chất điểm dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng là gốc tọa độ, theo phương ngang trên đoạn thẳng MN = 2a với chu kì T = 2s. Chọn gốc thời gian t = 0 khi chất điểm đi qua vị trí có li độ x = a/2, cùng chiều dương của trục tọa độ. Phương trình dao động của chất điểm là<o:p></o:p>
A. x = 2acos(<v:shape id=_x0000_i1056 style="WIDTH: 33pt; HEIGHT: 30.75pt" o:ole="" type="#_x0000_t75"> <v:imagedata o:title="" src="file:///C:\DOCUME~1\LT\LOCALS~1\Temp\msohtml1\01\clip_image032.wmz"></v:imagedata></v:shape>). B.x = acos(<v:shape id=_x0000_i1057 style="WIDTH: 33.75pt; HEIGHT: 30.75pt" o:ole="" type="#_x0000_t75"> <v:imagedata o:title="" src="file:///C:\DOCUME~1\LT\LOCALS~1\Temp\msohtml1\01\clip_image034.wmz"></v:imagedata></v:shape>). C. x = acos(<v:shape id=_x0000_i1058 style="WIDTH: 33pt; HEIGHT: 30.75pt" o:ole="" type="#_x0000_t75"> <v:imagedata o:title="" src="file:///C:\DOCUME~1\LT\LOCALS~1\Temp\msohtml1\01\clip_image036.wmz"></v:imagedata></v:shape>). D.x = 2acos(<v:shape id=_x0000_i1059 style="WIDTH: 33pt; HEIGHT: 30.75pt" o:ole="" type="#_x0000_t75"> <v:imagedata o:title="" src="file:///C:\DOCUME~1\LT\LOCALS~1\Temp\msohtml1\01\clip_image038.wmz"></v:imagedata></v:shape>).<o:p></o:p>
Câu 22. Một vật có khối lượng m = 10g dao động điều hoà trên đoạn thẳng PQ dài 10cm với chu kì T = 0,5s. Vào thời điểm ban đầu t = 0, vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Độ lớn của lực kéo về tác dụng lên vật ở thời điểm t = 0,25 s, kể từ lúc t = 0 là<o:p></o:p>
A. 100N. B. <v:shape id=_x0000_i1060 style="WIDTH: 18pt; HEIGHT: 18pt" type="#_x0000_t75"><v:imagedata o:title="" src="file:///C:\DOCUME~1\LT\LOCALS~1\Temp\msohtml1\01\clip_image039.wmz"></v:imagedata></v:shape>N. C. 1N. D. 0 N.<o:p></o:p>
Câu 23. Dao động cơ học của con lắc vật lí trong đồng hồ quả lắc đồng hồ là dao động<o:p></o:p>
A. duy trì. B. tắt dần. C. Cưỡng bức. D. Tự do.<o:p></o:p>
Câu 24. Kết quả thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng với nguồn ánh sáng trắng cho thấy<o:p></o:p>
A. vân trung tâm là vân sáng màu đỏ.<o:p></o:p>
B. quang phổ phổ bậc 1 có viền tím bên trong và viền đỏ bên ngoài.<o:p></o:p>
C. các vân sáng của các ánh sáng đơn sắc khác nhau có bề rộng bằng nhau.<o:p></o:p>
D. càng xa vân trung tâm, vân sáng của các ánh sáng đơn sắc có bề rộng càng bé.<o:p></o:p>
Câu 25. Trong thí nghiệm Y-âng, khoảng cách giữa hai khe là 0,5mm, màn ảnh cách hai khe 2m. Nguồn sáng phát ra đồng thời hai bức xạ có bước sóng <v:shape id=_x0000_i1032 style="WIDTH: 9.75pt; HEIGHT: 14.25pt" o:ole="" type="#_x0000_t75"><v:imagedata o:title="" src="file:///C:\DOCUME~1\LT\LOCALS~1\Temp\msohtml1\01\clip_image041.wmz"></v:imagedata></v:shape><SUB>1</SUB> = 0,6µm và <v:shape id=_x0000_i1033 style="WIDTH: 9.75pt; HEIGHT: 14.25pt" o:ole="" type="#_x0000_t75"><v:imagedata o:title="" src="file:///C:\DOCUME~1\LT\LOCALS~1\Temp\msohtml1\01\clip_image042.wmz"></v:imagedata></v:shape><SUB>2</SUB> = 0,4µm. Trên màn quan sát có các vân sáng trùng nhau. Khoảng cách ngắn nhất giữa hai vân sáng trùng nhau bằng<o:p></o:p>
A. 2,4mm. B. 3,6mm. C. 4,8mm. D. 7,2mm.<o:p></o:p>
Câu 26. Một cuộn dây mắc nối tiếp với một tụ điện, rồi mắc vào điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng bằng U và tần số 50Hz. Dùng vôn kế đo được điện áp hiệu dụng trên cuộn dây bằng <v:shape id=_x0000_i1034 style="WIDTH: 18.75pt; HEIGHT: 18.75pt" o:ole="" type="#_x0000_t75"><v:imagedata o:title="" src="file:///C:\DOCUME~1\LT\LOCALS~1\Temp\msohtml1\01\clip_image043.wmz"></v:imagedata></v:shape>U và trên tụ điện bằng 2U. Hệ số công suất của đoạn mạch đó bằng<o:p></o:p>
A. <v:shape id=_x0000_i1035 style="WIDTH: 21pt; HEIGHT: 36pt" o:ole="" type="#_x0000_t75"><v:imagedata o:title="" src="file:///C:\DOCUME~1\LT\LOCALS~1\Temp\msohtml1\01\clip_image045.wmz"></v:imagedata></v:shape> B. <v:shape id=_x0000_i1036 style="WIDTH: 21pt; HEIGHT: 36pt" o:ole="" type="#_x0000_t75"><v:imagedata o:title="" src="file:///C:\DOCUME~1\LT\LOCALS~1\Temp\msohtml1\01\clip_image047.wmz"></v:imagedata></v:shape> C. 0,5 D. <v:shape id=_x0000_i1037 style="WIDTH: 21.75pt; HEIGHT: 36pt" o:ole="" type="#_x0000_t75"><v:imagedata o:title="" src="file:///C:\DOCUME~1\LT\LOCALS~1\Temp\msohtml1\01\clip_image049.wmz"></v:imagedata></v:shape><v:shape id=_x0000_i1038 style="WIDTH: 9pt; HEIGHT: 18pt" o:ole="" type="#_x0000_t75"><v:imagedata o:title="" src="file:///C:\DOCUME~1\LT\LOCALS~1\Temp\msohtml1\01\clip_image051.wmz"></v:imagedata></v:shape><o:p></o:p>
Câu 27. Hai khe Y-âng cách nhau 0,75mm và cách màn 2m. Chiếu đồng thời hai bức xạ đơn sắc <v:shape id=_x0000_i1039 style="WIDTH: 11.25pt; HEIGHT: 14.25pt" o:ole="" type="#_x0000_t75"><v:imagedata o:title="" src="file:///C:\DOCUME~1\LT\LOCALS~1\Temp\msohtml1\01\clip_image053.wmz"></v:imagedata></v:shape><SUB>1</SUB> = 0,75µm và <v:shape id=_x0000_i1061 style="WIDTH: 11.25pt; HEIGHT: 14.25pt" o:ole="" type="#_x0000_t75"><v:imagedata o:title="" src="file:///C:\DOCUME~1\LT\LOCALS~1\Temp\msohtml1\01\clip_image055.wmz"></v:imagedata></v:shape><SUB>2</SUB> = 0,45µm vào 2 khe. Khoảng cách ngắn nhất giữa hai vân sáng có màu giống như màu của của vân sáng trung tâm là <o:p></o:p>
A. 5mm. B. 3mm. C. 6mm. D. 4mm.<o:p></o:p>
Câu 28. Một vật dao động điều hòa xung quanh vị trí cân bằng với biên độ A và vận tốc góc <v:shape id=_x0000_i1062 style="WIDTH: 11.25pt; HEIGHT: 11.25pt" o:ole="" type="#_x0000_t75"><v:imagedata o:title="" src="file:///C:\DOCUME~1\LT\LOCALS~1\Temp\msohtml1\01\clip_image056.wmz"></v:imagedata></v:shape>. Tại điểm có li độ x = <v:shape id=_x0000_i1063 style="WIDTH: 15pt; HEIGHT: 30.75pt" o:ole="" type="#_x0000_t75"><v:imagedata o:title="" src="file:///C:\DOCUME~1\LT\LOCALS~1\Temp\msohtml1\01\clip_image058.wmz"></v:imagedata></v:shape> độ lớn vận tốc của vật là<o:p></o:p>
A. <v:shape id=_x0000_i1064 style="WIDTH: 23.25pt; HEIGHT: 30.75pt" o:ole="" type="#_x0000_t75"><v:imagedata o:title="" src="file:///C:\DOCUME~1\LT\LOCALS~1\Temp\msohtml1\01\clip_image060.wmz"></v:imagedata></v:shape>. B.<v:shape id=_x0000_i1065 style="WIDTH: 39pt; HEIGHT: 33.75pt" o:ole="" type="#_x0000_t75"> <v:imagedata o:title="" src="file:///C:\DOCUME~1\LT\LOCALS~1\Temp\msohtml1\01\clip_image062.wmz"></v:imagedata></v:shape>. C. <v:shape id=_x0000_i1066 style="WIDTH: 30pt; HEIGHT: 30.75pt" o:ole="" type="#_x0000_t75"><v:imagedata o:title="" src="file:///C:\DOCUME~1\LT\LOCALS~1\Temp\msohtml1\01\clip_image064.wmz"></v:imagedata></v:shape>. D.<v:shape id=_x0000_i1067 style="WIDTH: 27.75pt; HEIGHT: 33.75pt" o:ole="" type="#_x0000_t75"> <v:imagedata o:title="" src="file:///C:\DOCUME~1\LT\LOCALS~1\Temp\msohtml1\01\clip_image066.wmz"></v:imagedata></v:shape>.<o:p></o:p>
Câu 29. Thực hiện giao thoa với ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,4µm đến 0,7µm. Hai khe cách nhau 2mm, màn hứng vân giao thoa cách hai khe 2m. Tại điểm M cách vân trung tâm 3,3mm có bao nhiêu ánh sáng đơn sắc cho vân sáng tại đó?<o:p></o:p>
A. 2. B. 3. C. 5. D. 4.<o:p></o:p>
Câu 30. Một bức xạ đơn sắc có tần số f = 4.10<SUP>14</SUP>Hz. Bước sóng của nó trong thủy tinh là bao nhiêu? Biết chiết suất của thủy tinh đối với bức xạ trên là 1,5 và tốc độ truyền ánh sáng trong chân không là c = 3.10<SUP>8</SUP>m/s.<o:p></o:p>
A. 0,75µm. B. 0,55µm. C. 0,5µm. D. 0,64µm.<o:p></o:p>
Câu 31. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về máy quang phổ?<o:p></o:p>
A. Là dụng cụ dùng để phân tích chùm ánh sáng có nhiều thành phần thành những thành phần đơn sắc khác nhau.<o:p></o:p>
B. Nguyên tắc hoạt động dựa trên hiện tượng tán sắc ánh sáng.<o:p></o:p>
C. Dùng để nhận biết các thành phần cấu tạo của một chùm sáng phức tạp do một nguồn sáng phát ra.<o:p></o:p>
D. Bộ phận của máy làm nhiệm vụ tán sắc ánh sáng là thấu kính.<o:p></o:p>
Câu 32. Chiếu ánh sáng nhìn thấy vào tấm kim loại đồng tích điện dương thì<o:p></o:p>
A. tấm đồng mất dần điện tích dương. B. tấm đồng mất dần điện tích âm.<o:p></o:p>
C. điện tích âm của tấm đồng không thay đổi. D. electron bên trong tấm đồng thoát ra ngoài.<o:p></o:p>
Câu 33. Tần số riêng của hệ dao động là<o:p></o:p>
A. tần số của ngoại lực tuần hoàn. <o:p></o:p>
B. tần số dao động tự do của hệ.<o:p></o:p>
C. tần số dao động ổn định khi hệ dao động cưỡng bức.<o:p></o:p>
D. tần số dao động điều hòa của hệ.<o:p></o:p>
Câu 34. Trong trạng thái dừng, nguyên tử<o:p></o:p>
A. không bức xạ và không hấp thụ năng lượng. <o:p></o:p>
B. không bức xạ nhưng có thể hấp thụ năng lượng. <o:p></o:p>
C. không hấp thụ, nhưng có thể bức xạ năng lượng. <o:p></o:p>
D. có thể hấp thụ và bức xạ năng lượng.<o:p></o:p>
Câu 35. Đặt một tấm kính lọc sắc màu xanh lên một hàng chữ màu đỏ, nhìn vào tấm kính ta thấy hàng chữ có màu gì?<o:p></o:p>
A. Xanh. B. Đỏ. C. Trắng. D. Đen.<o:p></o:p>
Câu 36. Khi có sóng dừng trên một dây đàn hồi AB với đầu A là nút, đầu B là bụng thì<o:p></o:p>
A. điểm trên dây cách đầu A đoạn bằng một phần tư bước sóng là nút.<o:p></o:p>
B. điểm trên dây cách đầu B đoạn bằng một phần tư bước sóng là nút.<o:p></o:p>
C. điểm trên dây cách đầu B đoạn bằng ba phần tư bước sóng là bụng.<o:p></o:p>
D. điểm trên dây cách đầu A đoạn bằng nửa bước sóng là bụng.<o:p></o:p>
Câu 37. Hai nguồn sóng âm kết hợp S<SUB>1</SUB> và S<SUB>2</SUB>, cách nhau 20m cùng phát một âm có tần số 420Hz. Hai nguồn cùng biên độ, cùng pha ban đầu. Tốc độ truyền âm trong không khí là 336m/s. Xét hai điểm M và N nằm trên đoạn S<SUB>1</SUB>S<SUB>2</SUB> và cách S<SUB>1</SUB> lần lượt là 4m và 5m, khi đó<o:p></o:p>
A. tại hai điểm đó không nghe được âm. <o:p></o:p>
B. tại hai điểm đó đều nghe được âm to nhất.<o:p></o:p>
C. tại M không nghe được âm, còn tại N nghe âm to nhất.<o:p></o:p>
D. tại N không nghe được âm, còn tại M nghe âm to nhất.<o:p></o:p>
Câu 38. Quang phổ vạch của chất khí áp suất thấp có số lượng vạch và vị trí các vạch<o:p></o:p>
A. phụ thuộc vào nhiệt độ. B. phụ thuộc vào áp suất.<o:p></o:p>
C. phụ thuộc vào cách kích thích. D. chỉ phụ thuộc vào bản chất của chất khí.<o:p></o:p>
Câu 39. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng. Kích thích cho con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Chu kì và biên độ dao động của con lắc lần lượt là 0,4 s và 8 cm. Chọn trục x’x thẳng đứng chiều dương hướng xuống, gốc tọa độ tại vị trí cân bằng, gốc thời gian t = 0 khi vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Lấy gia tốc rơi tự do g = 10 m/s<SUP>2</SUP> và π<SUP>2</SUP> = 10. Thời gian ngắn nhất kể từ khi t = 0 đến khi lực đàn hồi của lò xo có độ lớn cực tiểu là <o:p></o:p>
A. <v:shape id=_x0000_i1068 style="WIDTH: 21.75pt; HEIGHT: 30.75pt" o:ole="" type="#_x0000_t75"><v:imagedata o:title="" src="file:///C:\DOCUME~1\LT\LOCALS~1\Temp\msohtml1\01\clip_image068.wmz"></v:imagedata></v:shape>. B. <v:shape id=_x0000_i1069 style="WIDTH: 23.25pt; HEIGHT: 30.75pt" o:ole="" type="#_x0000_t75"><v:imagedata o:title="" src="file:///C:\DOCUME~1\LT\LOCALS~1\Temp\msohtml1\01\clip_image070.wmz"></v:imagedata></v:shape>. C. <v:shape id=_x0000_i1070 style="WIDTH: 21.75pt; HEIGHT: 30.75pt" o:ole="" type="#_x0000_t75"><v:imagedata o:title="" src="file:///C:\DOCUME~1\LT\LOCALS~1\Temp\msohtml1\01\clip_image072.wmz"></v:imagedata></v:shape> D. <v:shape id=_x0000_i1071 style="WIDTH: 23.25pt; HEIGHT: 30.75pt" o:ole="" type="#_x0000_t75"><v:imagedata o:title="" src="file:///C:\DOCUME~1\LT\LOCALS~1\Temp\msohtml1\01\clip_image074.wmz"></v:imagedata></v:shape>. <o:p></o:p>
Câu 40. Trong thí nghiện Iâng, hai khe cách nhau 0,8mm và cách màn là 1,2m. Chiếu đồng thời hai bức xạ đơn sắc λ<SUB>1</SUB> = 0,75μm và λ<SUB>2</SUB> = 0,5μm vào hai khe Iâng. Trên bề rộng vùng giao thoa là 10mm (vân trung tâm nằm giữa bề rộng) thì có bao nhiêu vân sáng khác có màu giống màu của vân sáng trung tâm?<o:p></o:p>
A. 5. B. 6. C. 4. D. 3.<o:p></o:p>
Câu 41. Một sóng âm được mô tả bởi phương trình u = Asin2<v:shape id=_x0000_i1072 style="WIDTH: 51pt; HEIGHT: 33.75pt" type="#_x0000_t75"> <v:imagedata o:title="" src="file:///C:\DOCUME~1\LT\LOCALS~1\Temp\msohtml1\01\clip_image076.wmz"></v:imagedata></v:shape>. Tốc độ truyền sóng bằng 4 lần tốc độ cực đại của phần tử môi trường khi <o:p></o:p>
A. <v:shape id=_x0000_i1073 style="WIDTH: 45pt; HEIGHT: 14.25pt" type="#_x0000_t75"><v:imagedata o:title="" src="file:///C:\DOCUME~1\LT\LOCALS~1\Temp\msohtml1\01\clip_image078.wmz"></v:imagedata></v:shape>. B. <v:shape id=_x0000_i1074 style="WIDTH: 42.75pt; HEIGHT: 14.25pt" type="#_x0000_t75"><v:imagedata o:title="" src="file:///C:\DOCUME~1\LT\LOCALS~1\Temp\msohtml1\01\clip_image080.wmz"></v:imagedata></v:shape>. C.<v:shape id=_x0000_i1075 style="WIDTH: 51pt; HEIGHT: 14.25pt" type="#_x0000_t75"> <v:imagedata o:title="" src="file:///C:\DOCUME~1\LT\LOCALS~1\Temp\msohtml1\01\clip_image082.wmz"></v:imagedata></v:shape>. D.<v:shape id=_x0000_i1076 style="WIDTH: 50.25pt; HEIGHT: 14.25pt" type="#_x0000_t75"> <v:imagedata o:title="" src="file:///C:\DOCUME~1\LT\LOCALS~1\Temp\msohtml1\01\clip_image084.wmz"></v:imagedata></v:shape>.<o:p></o:p>
Câu 42. Hai nguồn sóng kết hợp cùng tần số, cùng pha được đặt cách nhau một khoảng d trên đường kính của một vòng tròn bán kính R (d < R) và đối xứng với nhau qua tâm vòng tròn. Sóng phát ra có bước sóng <v:shape id=_x0000_i1077 style="WIDTH: 9.75pt; HEIGHT: 14.25pt" type="#_x0000_t75"><v:imagedata o:title="" src="file:///C:\DOCUME~1\LT\LOCALS~1\Temp\msohtml1\01\clip_image086.wmz"></v:imagedata></v:shape> và d = 2,3<v:shape id=_x0000_i1078 style="WIDTH: 9.75pt; HEIGHT: 14.25pt" type="#_x0000_t75"> <v:imagedata o:title="" src="file:///C:\DOCUME~1\LT\LOCALS~1\Temp\msohtml1\01\clip_image087.wmz"></v:imagedata></v:shape>. Tính số điểm dao động với biên độ cực đại trên vòng tròn<o:p></o:p>
A. 8. B. 10. C. 12. D. 13.<o:p></o:p>
Câu 43. Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox, quanh vị trí cân bằng O với biên độ A, chu kỳ T. Quãng đường lớn nhất mà vật có thể đi được là trong khoảng thời gian <v:shape id=_x0000_i1079 style="WIDTH: 36.75pt; HEIGHT: 30.75pt" o:ole="" type="#_x0000_t75"><v:imagedata o:title="" src="file:///C:\DOCUME~1\LT\LOCALS~1\Temp\msohtml1\01\clip_image088.wmz"></v:imagedata></v:shape> là<o:p></o:p>
A. <v:shape id=_x0000_i1080 style="WIDTH: 27pt; HEIGHT: 18pt" o:ole="" type="#_x0000_t75"><v:imagedata o:title="" src="file:///C:\DOCUME~1\LT\LOCALS~1\Temp\msohtml1\01\clip_image090.wmz"></v:imagedata></v:shape>. B. A<v:shape id=_x0000_i1081 style="WIDTH: 18.75pt; HEIGHT: 17.25pt" o:ole="" type="#_x0000_t75"> <v:imagedata o:title="" src="file:///C:\DOCUME~1\LT\LOCALS~1\Temp\msohtml1\01\clip_image092.wmz"></v:imagedata></v:shape>. C. A. D. A<v:shape id=_x0000_i1082 style="WIDTH: 20.25pt; HEIGHT: 33.75pt" o:ole="" type="#_x0000_t75"> <v:imagedata o:title="" src="file:///C:\DOCUME~1\LT\LOCALS~1\Temp\msohtml1\01\clip_image093.wmz"></v:imagedata></v:shape>.<o:p></o:p>
Câu 44. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng có chiều dài tự nhiên 25cm. Treo vật khối lượng m vào lò xo thì khi cân bằng lò xo dài 30cm. Kích thích vật dao động với biên độ A. Trong quá trình dao động tỉ số giữa độ lớn lớn nhất và nhỏ nhất của lực đàn hồi của lò xo là 1,5. Biên độ dao động A bằng <o:p></o:p>
A. 5 cm B. 2,5 cm C.1 cm D. 10 cm<o:p></o:p>
Câu 45. Đối với âm cơ bản và họa âm bậc hai do một dây đàn phát ra thì<o:p></o:p>
A. họa âm bậc 2 có cường độ gấp hai lần cường độ âm cơ bản.<o:p></o:p>
B. tần số họa âm bậc hai gấp đôi tần số âm cơ bản.<o:p></o:p>
C. tần số họa âm bậc hai bằng một nửa tần số âm cơ bản.<o:p></o:p>
D. tốc độ họa âm bậc hai gấp đôi tốc độ âm cơ bản.<o:p></o:p>
Câu 46. Trên một sợi dây đang có sóng dừng với biên độ của bụng sóng là A. Tại điểm trên sợi dây cách bụng sóng ba phần tư bước sóng có biên độ dao động bằng<o:p></o:p>
A. A/2. B. 0. C. A/4. D. A.<o:p></o:p>
Câu 47. Trong các phương trình sau đây, phương trình nào mô tả sóng truyền dọc theo trục Ox với tốc độ 50m/s và có bước sóng bằng 4cm? Cho biết x đo bằng cm, t đo bằng s.<o:p></o:p>
A. u = 3cos(2500<v:shape id=_x0000_i1083 style="WIDTH: 9.75pt; HEIGHT: 11.25pt" o:ole="" type="#_x0000_t75"> <v:imagedata o:title="" src="file:///C:\DOCUME~1\LT\LOCALS~1\Temp\msohtml1\01\clip_image095.wmz"></v:imagedata></v:shape>t - <v:shape id=_x0000_i1084 style="WIDTH: 18.75pt; HEIGHT: 30.75pt" type="#_x0000_t75"><v:imagedata o:title="" src="file:///C:\DOCUME~1\LT\LOCALS~1\Temp\msohtml1\01\clip_image097.wmz"></v:imagedata></v:shape>) (cm). B. u = 3cos(50<v:shape id=_x0000_i1085 style="WIDTH: 9.75pt; HEIGHT: 11.25pt" o:ole="" type="#_x0000_t75"> <v:imagedata o:title="" src="file:///C:\DOCUME~1\LT\LOCALS~1\Temp\msohtml1\01\clip_image099.wmz"></v:imagedata></v:shape>t - <v:shape id=_x0000_i1086 style="WIDTH: 18.75pt; HEIGHT: 30.75pt" o:ole="" type="#_x0000_t75"><v:imagedata o:title="" src="file:///C:\DOCUME~1\LT\LOCALS~1\Temp\msohtml1\01\clip_image100.wmz"></v:imagedata></v:shape>)(cm).<o:p></o:p>
C.u = 3cos<v:shape id=_x0000_i1087 style="WIDTH: 18.75pt; HEIGHT: 30.75pt" type="#_x0000_t75"> <v:imagedata o:title="" src="file:///C:\DOCUME~1\LT\LOCALS~1\Temp\msohtml1\01\clip_image101.wmz"></v:imagedata></v:shape>cos(2500<v:shape id=_x0000_i1088 style="WIDTH: 9.75pt; HEIGHT: 11.25pt" o:ole="" type="#_x0000_t75"> <v:imagedata o:title="" src="file:///C:\DOCUME~1\LT\LOCALS~1\Temp\msohtml1\01\clip_image099.wmz"></v:imagedata></v:shape>t)(cm). D.u = 3cos(2500<v:shape id=_x0000_i1089 style="WIDTH: 9.75pt; HEIGHT: 11.25pt" o:ole="" type="#_x0000_t75"> <v:imagedata o:title="" src="file:///C:\DOCUME~1\LT\LOCALS~1\Temp\msohtml1\01\clip_image099.wmz"></v:imagedata></v:shape>t - <v:shape id=_x0000_i1090 style="WIDTH: 18.75pt; HEIGHT: 30.75pt" type="#_x0000_t75"><v:imagedata o:title="" src="file:///C:\DOCUME~1\LT\LOCALS~1\Temp\msohtml1\01\clip_image103.wmz"></v:imagedata></v:shape>)(cm).<o:p></o:p>
Câu 48. Một con lắc lò xo gồm viên bi nhỏ khối lượng m và lò xo khối lượng không đáng kể có độ cứng 10N/m. Con lắc dao động cưỡng bức dưới tác dụng của ngoại lực tuần hoàn có tần số góc w<SUB>F</SUB>. Biết biên độ của ngoại lực tuần hoàn không thay đổi. Khi thay đổi w<SUB>F</SUB> thì biên độ dao động của viên bi thay đổi và khi w<SUB>F</SUB> = 10 rad/s thì biên độ dao động của viên bi đạt giá trị cực đại. Khối lượng m của viên bi bằng<o:p></o:p>
A. 40 gam. B. 10 gam. C. 120 gam. D. 100 gam.<o:p></o:p>
Câu 49. Hai vật dao động điều hòa cùng biên độ A, cùng tần số dọc theo cùng một đường thẳng, quanh vị trí cân bằng O. Biết chúng gặp nhau khi chuyển động ngược chiều nhau và có li độ bằng <v:shape id=_x0000_i1091 style="WIDTH: 29.25pt; HEIGHT: 33.75pt" o:ole="" type="#_x0000_t75"><v:imagedata o:title="" src="file:///C:\DOCUME~1\LT\LOCALS~1\Temp\msohtml1\01\clip_image104.wmz"></v:imagedata></v:shape>. Độ lệch pha hai dao động này bằng<o:p></o:p>
A. <v:shape id=_x0000_i1040 style="WIDTH: 9.75pt; HEIGHT: 11.25pt" o:ole="" type="#_x0000_t75"><v:imagedata o:title="" src="file:///C:\DOCUME~1\LT\LOCALS~1\Temp\msohtml1\01\clip_image106.wmz"></v:imagedata></v:shape>/3. B. <v:shape id=_x0000_i1041 style="WIDTH: 9.75pt; HEIGHT: 11.25pt" o:ole="" type="#_x0000_t75"><v:imagedata o:title="" src="file:///C:\DOCUME~1\LT\LOCALS~1\Temp\msohtml1\01\clip_image106.wmz"></v:imagedata></v:shape>/2. C. 2<v:shape id=_x0000_i1042 style="WIDTH: 9.75pt; HEIGHT: 11.25pt" o:ole="" type="#_x0000_t75"> <v:imagedata o:title="" src="file:///C:\DOCUME~1\LT\LOCALS~1\Temp\msohtml1\01\clip_image106.wmz"></v:imagedata></v:shape>/3. D. <v:shape id=_x0000_i1043 style="WIDTH: 9.75pt; HEIGHT: 11.25pt" o:ole="" type="#_x0000_t75"><v:imagedata o:title="" src="file:///C:\DOCUME~1\LT\LOCALS~1\Temp\msohtml1\01\clip_image106.wmz"></v:imagedata></v:shape>.<o:p></o:p>
Câu 50. Đầu A của một sợi dây căng ngang được làm cho dao động theo phương vuông góc với phương sợi dây khi ở vị trí cân bằng. Biên độ dao động bằng 3cm và chu kỳ dao động 1s. Tốc độ truyền sóng trên dây là 2m/s. Chọn gốc thời gian lúc đầu A chuyển động theo chiều dương từ vị trí cân bằng. Li độ của một điểm cách đầu A 2m ở thời điểm 2s, kể từ lúc t = 0 là<o:p></o:p>
A. <v:shape id=_x0000_i1044 style="WIDTH: 18pt; HEIGHT: 18pt" type="#_x0000_t75"><v:imagedata o:title="" src="file:///C:\DOCUME~1\LT\LOCALS~1\Temp\msohtml1\01\clip_image107.wmz"></v:imagedata></v:shape>cm. B. 3cm. C. – 3cm. D. <v:shape id=_x0000_i1045 style="WIDTH: 20.25pt; HEIGHT: 33.75pt" type="#_x0000_t75"><v:imagedata o:title="" src="file:///C:\DOCUME~1\LT\LOCALS~1\Temp\msohtml1\01\clip_image108.wmz"></v:imagedata></v:shape>cm.<o:p></o:p>
------------------- Hết-----------------<o:p></o:p>
<o:p> </o:p>
<o:p> </o:p>
<o:p> </o:p>
 
×
Quay lại
Top