Bị bệnh lậu là như thế nào

phuongseoer

Thành viên
Tham gia
16/9/2013
Bài viết
0
Bệnh lậu cũng có thể lây lan qua mọi hình thức quan hệ t.ình d.ục như qua đường miệng, đường âm đạo và trực tràng.

Bệnh lậu do vi khuẩn Neisseria gonorrhea, song cầu trong tế bào. Vi khuẩn lậu có thể sinh sôi nẩy nở nhanh trong môi trường nóng và ẩm ướt của đường sinh sản như cổ tử cung, buồng trứng, vòi trứng và cả đường tiết niệu (niệu đạo).

Vi khuẩn cũng có thể phát triển ở miệng, họng, mắt và hậu môn. Nếu không được điều trị, bệnh lậu ảnh hưởng nghiêm trọng đến khả năng sinh sản của nữ vì bệnh lậu mãn tính

1. Các biểu hiện thường gặp khi mắc bệnh lậu:

Bất cứ ai có quan hệ t.ình d.ục đều có thể bị bệnh lậu. Mặc dù một số nam giới bị bệnh lậu không bộc lộ triệu chứng gì nhưng với một số khác thì các dấu hiệu và triệu chứng vẫn bộc lộ trong vòng 14 ngày sau khi nhiễm bệnh; các triệu chứng có thể tới 30 ngày mới bộc lộ như có cảm giác bỏng rát khi đái hay xuất tiết có màu trắng, vàng hay xanh ở d.ương v.ật. Đôi khi nam giới bị bệnh lậu thấy đau hay sưng ở t.inh hoàn.

Ở nữ, các triệu chứng thường nhẹ hơn nhưng hầu hết nữ bị nhiễm bệnh lại không bộc lộ triệu chứng gì. Ngay cả khi phụ nữ có triệu chứng thì cũng đặc hiệu và thường lầm là viêm bàng quang hay âm đạo. Các triệu chứng và dấu hiệu ban đầu ở nữ là đau hay nóng rát khi đi tiểu, tăng xuất tiết ở âm đạo hay ra máu giữa kỳ kinh.

Triệu chứng nhiễm vi khuẩn lậu ở trực tràng với cả 2 giới là xuất tiết, ngứa hậu môn, ra máu hay nhu động ruột đau. Nhiễm khuẩn ở trực tràng cũng có thể không gây ra triệu chứng gì. Nhiễm khuẩn ở họng có thể gây đau họng nhưng thường không bộc lộ triệu chứng.

Với phụ nữ, bệnh lậu là một nguyên nhân thường gặp gây bệnh viêm tiểu khung, có thể dẫn đến sự tạo thành túi mủ trong ổ bụng và gây đau kéo dài, mạn tính ở vùng tiểu khung. Viêm tiểu khung có thể làm cho vòi trứng bị tổn thương để gây ra hiếm muộn hay tăng nguy cơ bị chửa ngoài tử cung.

Với nam giới, bệnh lậu có thể gây viêm mào tinh, nếu không được điều trị bệnh lậu có thể dẫn đến hiếm muộn. Bệnh lậu có thể lan tới máu và khớp, đe doạ sinh mạng người bệnh. Ngoài ra, người bị bệnh lậu cũng dễ bị nhiễm HIV và dễ lây lan HIV cho người khác hơn.


Phụ nữ có thai bị bệnh lậu có thể lây bệnh cho con khi đi qua âm đạo và có thể làm cho trẻ bị mù, nhiễm khuẩn khớp hay máu đe doạ sinh mạng trẻ. Nếu được điều trị sớm thì giảm nguy cơ có biến chứng nên khi có thai cần được thầy thuốc khám, làm tét và điều trị nếu nghi ngờ bị nhiễm lậu cầu.

2. Điều trị bệnh lậu:

Có nhiều loại kháng sinh điều trị hiệu quả bệnh lậu nhưng cần dùng đủ liều mới có thể khỏi hẳn. Dù thuốc có thể chấm dứt nhiễm khuẩn nhưng không sửa chữa được tổn thương vĩnh viễn do bệnh gây ra. Bệnh nhân lậu cũng cần làm tét để phát hiện các bệnh lây qua đường t.ình d.ục khác.

Người đã từng bị bệnh lậu và đã từng được điều trị vẫn có thể tái nhiễm nếu có quan hệ t.ình d.ục với người bị bệnh lậu. Nếu các triệu chứng vẫn dai dẳng sau khi đã điều trị thì cần gặp thầy thuốc để khám lại.
các bệnh liên quan:
sùi mào gà - bệnh chlamydia - bệnh mycoplasma - bao q.uy đầu


PHÒNG KHÁM ĐA KHOA ELIZABETH


* Địa chỉ: 87- 89 Thành Thái, Phường 14, Quận 10, TP. HCM

* Điện thoại: (08) 38 686 555

Thông tin trang web chỉ mang tính tham khảo,không thể dựa trên đó để chẩn đoán và điều trị, hãy đến khám để được bác sĩ chẫn đoán chính xác.
 
×
Quay lại
Top