Bài giảng thủng dạ dày -tá tràng

gaconueh2005

Thành viên thân thiết
Thành viên thân thiết
Tham gia
3/3/2013
Bài viết
4.056
Bài giảng
THỦNG DẠ DÀY - TÁ TRÀNG

Mục tiêu

1. Trình bày được nguyên nhân và giải phẫu bệnh của thủng ổ loét dạ dày - tá tràng.
2. Chẩn đoán được thủng ổ loét dạ dày - tá tràng.
3. Trình bày được nguyên tắc điều trị của thủng ổ loét dạ dày - tá tràng.

1. Đại cương

Thủng ổ loét dạ dày - tá tràng là một cấp cứu ngoại khoa thường gặp.
Chẩn đoán thường dễ vì trong đa số trường hợp các triệu chứng khá điển hình,
rõ rệt. Điều trị đơn giản và đưa lại kết quả rất tốt nếu được phát hiện sớm và
xử trí kịp thời.

2. Nguyên nhân

2.1. Giới

Thường gặp ở nam giới nhiều hơn nữ giới với tỷ lệ: nam 90% và nữ 10%.

2.2. Tuổi

Thường từ 20 - 40. Nhưng cũng có những thủng dạ dày ở bệnh nhân trên
80 - 85 tuổi. Loét ít gặp ở trẻ em nên ít thấy thủng nhưng không phải là không có.

2.3. Điều kiện thuận lợi

- Thời tiết: thủng dạ dày- tá tràng thường xảy ra vào mùa rét hơn là vào
mùa nóng hoặc khi thời tiết thay đổi từ nóng chuyển sang lạnh hay từlạnh chuyển sang nóng. Biến chứng này thường xảy ra vào các tháng 1,2, 3, 4 hơn là vào các tháng 5, 6, 7, 8, 9.

- Bữa ăn: thủng có thể xảy ra bất cứ lúc nào trong ngày nhưng một số lớnbệnh nhân bị thủng sau bữa ăn.


3. Giải phẫu bệnh

3.1. Lỗ thủng

- Thường chỉ một lỗ, rất ít khi 2 hay nhiều lỗ. Có thể thủng ở một ổ loétnon hay ở một ổ loét chai cứng. Có thể ở một ổ loét đã được khâu lầntrước hay một ổ loét ở miệng nối.

- Vị trí ổ loét thường ở mặt trước tá tràng hay dạ dày. Theo thống kê gặpnhiều ở lỗ thủng ở tá tràng hơn ở dạ dày.

3.2. Tình trạng ổ bụng
4. Triệu chứng
4.1. Triệu chứng toàn thân
4.2. Triệu chứng cơ năng
4.3. Triệu chứng thực thể
4.4. Tiền sử dạ dày
4.5. X quang bụng đứng không chuẩn bị
5. Diễn biến
6. Chẩn đoán
7. Điều trị

Câu hỏi lượng giá

Theo ngoại bệnh lí 1 (giáo trình đào tạo bác sĩ đa khoa-ĐH Y dược Huế)
 

Đính kèm

  • Bài.docx
    19,5 KB · Lượt xem: 216
×
Quay lại
Top