Bài giảng bệnh sỏi ống mật chủ

gaconueh2005

Thành viên thân thiết
Thành viên thân thiết
Tham gia
3/3/2013
Bài viết
4.056
BÀI
SỎI ỐNG MẬT CHỦ

Mục tiêu

1. Chẩn đoán được một bệnh nhân bị sỏi ống mật chủ.
2. Trình bày được nguyên tắc điều trị ngoại khoa sỏi ống mật chủ.

1. Đại cương

Sỏi ống mật chủ là bệnh hay gặp và có thể gây nhiều biến chứng; biến chứng tại chỗ như gây thấm mật phúc mạc, viêm phúc mạc mật; chảy máu đường mật... Hoặc biến chứng toàn thân như sốc nhiễm trùng, suy thận cấp, viêm tụy cấp và có thể dẫn đến tử vong.

Trong cấp cứu ngoại khoa hàng ngày số bệnh nhân cần được mổ cấp cứu ngày càng giảm dần nhờ các phương tiện chẩn đoán, bên cạnh nền kinh tế ngày một nâng cao, bệnh nhân thường khám bác sĩ sớm hơn so với trước (mổ cấp cứu từ 95% những năm trước 1990 nay giảm xuống chỉ mổ cấp cứu khoảng 20% tại Bệnh viện Trung ương Huế và tỷ lệ tử vong cũng giảm rõ rệt từ 15% (năm 1986) xuống còn dưới 2% trong những năm gần đây.

2. Nguyên nhân và cơ chế

Ngày nay nguyên nhân tạo sỏi đường mật còn chưa được công bố trên các y văn thế giới cũng như ở Việt Nam. Các nước Âu Mỹ, Nhật Bản gặp sỏi lắng đọng cholesterol là chủ yếu, ở nước ta sỏi cholesterol là phối hợp với sắc tố mật, calci gặp ít. Theo các nghiên cứu trong nước thì sỏi lắng đọng sắc tố mật là chủ yếu trên cơ sở của nhân viên sỏi là trứng hoặc mảnh xác giun đũa. Theo Đỗ Kim Sơn tóm tắt các thuyết tạo sỏi như sau:

2.1. Thuyết nhiễm trùng
2.2. Thuyết nhiễm ký sinh trùng
2.3. Thuyết chuyển hóa và tăng cholesterol máu
3. Lâm sàng

3.1. Đau bụng
3.2. Sốt
3.3. Vàng da
3.4. Khám thực thể

3.5. Triệu chứng cận lâm sàng
3.5.1. Xét nghiệm máu
3.5.2. Xét nghiệm nước tiểu
3.5.3. Xét nghiệm hình ảnh

4. Chẩn đoán
4.1. Chẩn đoán xác định
4.2. Chẩn đoán gián biệt

5. Điều trị
5.1. Điều trị không phẫu thuật

5.2. Điều trị phẫu thuật
5.2.2. Các phương pháp phẫu thuật
5.2.1. Phẫu thuật kinh điển (mổ hở)

6. Phòng bệnh
CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ
......

Các bạn có thể xem chi tiết tại đây
ST
 

Đính kèm

  • BÀI1.docx
    24,7 KB · Lượt xem: 498
×
Quay lại
Top